Thiên tai thường xuyên xảy ra ở các vùng ven biển nước ta là
A. sóng thần.
B. bão nhiệt đới.
C. lốc xoáy.
D. lũ lụt.
ở vùng thường xuyên xảy ra động đất xảy ra cần có những biện pháp nào để giảm thiểu thiệt hại về người và của
Giải thích nguyên nhân xảy ra động đất và núi lửa? Ở Việt Nam những dấu vết của núi lửa đã tắt còn thể hiện ở những vùng đất nào?
Câu 14: Biến đổi khí hậu ko bao gồm biểu hiện nào sau đây?
A: Nhiệt độ TB năm tăng
B: Lớp băng tan làm cho mực nước biển dâng
C: Thiên tai xảy ra thường xuyên và bất thường
D: Sử dụng nhiều nguồn nhiên liệu hóa thạch
Câu 11. Biến đổi khí hậu không bao gồm biểu hiện nào sau đây?
A. Nhiệt độ trung bình năm tăng.
B. Lớp băng tan làm cho mực nước biển dâng.
C. Thiên tai xảy ra thường xuyên và bất thường.
D. Sử dụng nhiều nguồn nhiên liệu hóa thạch.
Câu 12: Để phòng tránh thiên tai có hiệu quả, chúng ta cần phải:
A. theo dõi bản tin dự báo thời tiết hàng ngày
B. sử dụng tiết kiệm điện, nước, khoáng sản.
C. thay đổi lối sống để thân thiện với môi trường hơn.
D. Tăng cường sử dụng các phương tiện giao thông công cộng.
Câu 13: Con người cần làm gì để thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu?
A. Thay đổi lối sống để thân thiện với môi trường hơn.
B. Theo dõi bản tin dự báo thời tiết hàng ngày
C. Sơ tán người và tài sản ra khỏi các vùng nguy hiểm.
D. Sử dụng các nguồn nhiên liệu hóa thạch.
Câu 14: Thủy quyển là toàn bộ nước:
A. trên bề mặt lục địa ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.
B. ở biển và đại dương ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.
C. ngọt trong đất liền ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.
D. trên Trái Đất ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.
Câu 15: Có tới 97,2% lượng nước của thủy quyển được phân bố ở:
A. sông và hồ
B. trên lục địa và trong không khí
C. biển và đại dương
D. trong lòng đất dưới dạng nước ngầm.
Câu 16. Nguồn cung cấp hơi nước lớn nhất là từ:
A. biển và đại dương
B. sông, suối.
C. đất liền
D. băng tuyết.
Câu 17: Sông Đà được gọi là:
A. phụ lưu của sông Lô
B. phụ lưu của sông Hồng
C. chi lưu của sông Hồng
D. chi lưu của sông Lô
Câu 18: Sông Hồng được gọi là:
A. phụ lưu
B. chi lưu
C. dòng chảy tạm thời.
D. sông chính.
Câu 19: Sự kết hợp của sông Hồng với sông Đà, sông Lô, sông Đuống, sông Đáy… được gọi là:
A. hệ thống sông Hồng
B. chi lưu của sông.
C. hợp lưu của sông.
D. lưu vực sông.
Câu 20: Dòng chảy của sông Hồng trong năm được gọi là:
A. lưu lượng nước sông Hồng
B. chế độ nước sông Hồng
C. lượng nước của sông.
D. tốc độ chảy
Việt Nam nằm ở khu vực hoạt động của loại gió thổi thường xuyên nào
Câu 1. Vùng đất cung cấp nước thường xuyên cho sông gọi là
A. thượng lưu sông.
B. hạ lưu sông.
C. lưu vực sông.
D. hữu ngạn sông.
Câu 2. Ở vùng ôn đới lạnh, sông thường có lũ lụt vào mùa nào sau đây?
A. Mùa hạ.
B. Mùa xuân.
C. Mùa thu.
D. Mùa đông.
Câu 3. Dao động thủy triều lớn nhất vào các ngày nào sau đây?
A. Trăng tròn và không trăng.
B. Trăng khuyết và không trăng.
C. Trăng tròn và trăng khuyết.
D. Trăng khuyết đầu, cuối tháng.
1. Nguyên nhân nào dưới đây gây ra hiện tượng sông ở vùng Ôn đới thường có lũ lụt vào mùa xuân?
A. Băng tan.
B. Mưa bão kéo dài.
C. Nước ngầm tích trữ quá nhiều.
D. Do ảnh hưởng của biển.
2. Nhận định nào dưới đây là đúng khi nói về vai trò của băng hà?
A. 99% lượng băng nằm ở châu Nam Cực.
B. Băng hà góp phần điều hòa nhiệt độ trên Trái Đất và cung cấp nước cho các con sông.
C. Băng hà chiếm 10% diện tích lục địa.
D. Băng hà góp phần thúc đẩy quá trình nước biển dâng.
-Cho biết bản thân em có thể thực hiện được biện pháp phòng tránh thiên tai nào?
Giai đoạn Biện pháp
Trước khi xảy ra thiên tai
Trong khi xảy ra thiên tai
Sau khi xảy ra thiên tai