Đáp án C
Đường mantôzơ được hình thành trong khoang miệng khi chúng ta nhai kĩ cơm
Đáp án C
Đường mantôzơ được hình thành trong khoang miệng khi chúng ta nhai kĩ cơm
CHƯƠNG V : TIÊU HÓA
Câu 1 : Loại đường nào dưới đây được hình thành trong khoang miệng khi chúng ta nhai kĩ cơm ?
A. Lactôzơ
B. Glucôz
C. Mantôzơ
D. Saccarôzơ
Câu 2: Điền vào chỗ trống
Quá trình tiêu hóa được thực hiện nhờ hoạt động của các cơ quan trong ……. Và …….
A . Ống tiêu hóa , tuyến tiêu hóa
B . Khoang miệng , ruột non
C . Ruột nonn , tuyến tiêu hóa
D . Ống tiêu hóa , khoang miệng
Câu 3 : Sau khi trải qua quá trình tiêu hoá ở ruột non, prôtêin sẽ được biến đổi thành
A. glucôzơ.
B. axit béo.
C. axit amin.
D. glixêrol.
Câu 4 :Chất nào dưới đây bị biến đổi thành các chất khác qua quá trình tiêu hóa ?
A .Vitamin
B . ion khoáng
C. Gluxit
D . Nước
Câu 5: Mỗi ngày cơ thể một người bình thường tiết bao nhiêu ml nước bọt ?
A . 1000-1500ml
B . 800-1200 ml
C. 400-600 ml
D . 600-800ml
Loại đường nào dưới đây được hình thành trong khoang miệng khi chúng ta nhai kĩ cơm
A. Lactôzơ
B. Glucôzơ
C. Mantôzơ
D. Saccarôzơ
1 Chất nào dưới đây hầu như không bị biến đổi trong quá trình tiêu hoá thức ăn ?
2 Nước bọt có những tác dụng nào dưới đây?
3 Loại đường nào dưới đây được hình thành trong khoang miệng khi chúng ta nhai kĩ cơm?
4 Trong khoang miệng có các cơ quan:
5 Ở người, dịch tiêu hoá từ tuyến tuỵ sẽ đổ vào bộ phận nào?
6
Trong nước bọt có chứa loại enzim nào ?
7 Lớp cơ của thành ruột non được cấu tạo từ mấy loại cơ?
8 Hoạt động đảo trộn thức ăn được thực hiện bởi các cơ quan
Khi ăn cơm, răng sẽ nghiền cơm thành các miếng nhỏ hơn qua hoạt động nhai, lưỡi đảo trộn cơm với nước bọt do tuyến nước bọt tiết ra và biến đổi 1 phần tinh bột chín thành đường đôi. Những hoạt động nào đã xảy ra với thức ăn là cơm trong khoang miệng?
a.Được biến đổi lí học và hóa học.
b.Được biến đổi lí học.
c. Không có biến đổi nào.
d.Được biến đổi hóa học.
Câu 4.
a. Sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng diễn ra như thế nào?
b. Trên cơ sở đó giải thích nghĩa đen về mặt sinh học của câu thành ngữ : “Nhai kĩ no lâu”.
Câu 3: Giải thích các câu sau:
a. Vì sao khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt?
b. Vì sao protein trong thức ăn bị dịch vị phân hủy nhưng protein của lớp niêm mạc dạ dày được bảo vệ và không bị phân hủy?
c. Câu thành ngữ:” Nhai kỹ no lâu” .
d. Một người bị triệu chứng thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hóa ở ruột non có thể thế nào?
Khi ta nhai cơm lâu trong miệng có cảm giác ngọt?Vì sao?
Khi nhai kĩ bánh mì trong miệng ta thấy có vị ngọt vì:
A. Bánh mì và thức ăn được nhào trộn kỹ
B. Bánh mì đã biến thành đường mantôzơ
C. Nhờ sự hoạt động cùa amilaza.
D. Thức ãn được nghiền nhó
Với khẩu phần đầy đủ chất dinh dưỡng thì sau khi tiêu hoá ở khoang miệng, thành phần nào dưới đây được tiêu hoá ở dạ dày ?
A, Lipit
B, Gluxit
C, Prôtêin
D, Tất cả các phương án