a: Để hệ có nghiệm duy nhất thì \(\dfrac{m}{2}\ne\dfrac{1}{-1}\)
=>\(\dfrac{m}{2}\ne-1\)
=>\(m\ne-2\)
b: Để hệ phương trình vô nghiệm thì \(\dfrac{m}{2}=\dfrac{1}{-1}\ne\dfrac{2}{3}\)
=>\(\dfrac{m}{2}=-1\)
=>m=-2
a,để hpt (1) có nghiệm duy nhất khi :
\(\dfrac{m}{2}\ne\)\(\dfrac{1}{-1}\)
\(-m\)\(\ne\)\(2\)
\(\Rightarrow m\ne-2\)
vậy \(m\ne-2\)
b, để hpt (1) vô nghiệm khi :
\(\dfrac{m}{2}=\dfrac{1}{-1}\ne\dfrac{2}{3}\)
\(\dfrac{m}{2}\ne\dfrac{1}{-1}\)
\(\Rightarrow-m=2\)
\(\Rightarrow m=-2\)
vậy \(m=-2\)