(P) chứa Ox và điểm P(4; -1; 2).
+ (P) chứa Ox ⇒ nhận i → = (1; 0; 0) là 1 vtcp
+ (P) chứa O(0 ; 0 ; 0) và P(4 ; -1 ; 2) ⇒ nhận = ( 4 ; -1 ; 2) là 1 vtcp
⇒ (P) nhận = (0; -2; -1) là 1 vtpt
⇒ (P): -2.(y – 0) – 1.(z – 0) = 0
hay (P) : 2y + z = 0.
(P) chứa Ox và điểm P(4; -1; 2).
+ (P) chứa Ox ⇒ nhận i → = (1; 0; 0) là 1 vtcp
+ (P) chứa O(0 ; 0 ; 0) và P(4 ; -1 ; 2) ⇒ nhận = ( 4 ; -1 ; 2) là 1 vtcp
⇒ (P) nhận = (0; -2; -1) là 1 vtpt
⇒ (P): -2.(y – 0) – 1.(z – 0) = 0
hay (P) : 2y + z = 0.
Trong không gian Oxyz, lập phương trình của mặt phẳng (P) đi qua điểm A(1;0;1) và chứa trục Ox
A. x - 1 = 0
B. y = 0
C. z - 1 = 0
D. x + z - 1 = 0
Mặt phẳng chứa trục Ox và chứa điểm M(4;-1;2) có phương trình
Lập phương trình mặt phẳng: Chứa trục Oy và điểm Q(1; 4; -3)
Lập phương trình mặt phẳng: Chứa trục Oz và điểm R(3; -4; 7)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình mặt phẳng chứa trục Ox và điểm P(4;-1;2) là:
Trong không gian Oxyz, mặt phẳng chứa trục Ox và đi qua điểm A(1;1;-1) có phương trình là
A. z+1=0
B. y+z=0
C. x+z=0
D. x-y=0
Trong không gian Oxyz, cho điểm M(1;0;-1). Mặt phẳng ( α ) đi qua M và chứa trục Ox có phương trình là
A. x + z = 0
B. y + z +1 = 0
C. y = 0
D. x + y + z = 0
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm M(1;2;3) và N(2;1;−2). Phương trình mặt phẳng (P) chứa hai điểm M,N và song song với trục Ox là
Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm A(0; -1; 2), song song với trục Ox và vuông góc với mặt phẳng (Q) : x + 2y - 2z +1 = 0.