Em tham khảo:
1. Mở bài
– Giới thiệu đôi nét về tác giả Bà Huyện Thanh Quan và tác phẩm Qua đèo Ngang.
+ Bà Huyện Thanh Quan tên thật là Nguyễn Thị Hinh, quê ở Nghi Tàm, Thăng Long.
+ Bài thơ Qua đèo Ngang tả cảnh đèo Ngang lúc ngày tàn, qua đó nhà thơ cũng thể hiện những tâm tư trong lòng mình.
Ví dụ:
Bà Huyện Thanh Quan là một người phụ nữ tài năng và xinh đẹp, bà có một tác phẩm đặc sắc mà chúng ta đều biết tới đó là Qua đèo Ngang. Tác phẩm thể hiện cảnh đèo Ngang tuy đẹp nhưng lại rất heo hút, đồng thời thể hiện tâm trạng nhớ thương quê nhà của nhà thơ.
2. Thân bài - Chia bài làm 4 phần và phân tích nội dung của chúng
a. Hai câu đề
– Thời điểm nữ thi sĩ bước tới đèo Ngang.
– Gợi tả cảnh quan con đèo.
b. Hai câu thực
– Cuộc sống và con người nơi đèo Ngang, cảnh vật có sự đối nhau.
ADVERTISING X– Sử dụng từ láy lom khom, lác đác làm tăng thêm sự hoang vắng, nghèo nàn của khung cảnh.
c. Hai câu luận
– Tiếng kêu quốc quốc, gia gia càng làm tăng thêm nỗi nhớ nhà.
– Sử dụng phép đối và đảo ngữ, vừa tạo hình, vừa tạo nhạc.
d. Hai câu kết
– Tâm trạng ngơ ngác, bồi hồi của nữ sĩ khi dừng chân đứng lại để nhìn ngắm cảnh đèo.
– Nhận ra cái cô đơn, lẻ loi của mình giữa không gian bao la.
3. Kết bài
– Nêu cảm nghĩ chung đúc kết lại của em về bài thơ Qua đèo Ngang.
Ví dụ:
Qua bài thơ Qua đèo Ngang ta có thể thấy được cảnh núi non hùng vĩ và hoang sơ của đèo Ngang, một cảnh đẹp của đất nước. đồng thời ta còn thấy được tình yêu quê và nỗi nhớ quê của người phụ nữ xa quê rất cô đơn và rất buồn bã.
Tham khảo :
1. Mở bài:
– Đằng sau bức tranh phong cảnh là tâm trạng cô đơn và hoài niệm về một thời đại phong kiến huy hoàng đã qua, không bao giờ trở lại.
2. Thân bài:
* Hai câu luận:
3. Kết bài:
– Qua đèo Ngang được đánh giá là một bài thơ xuất sắc, thể hiện tài năng và tấm lòng yêu mến non sông, đất nước của nữ sĩ.
– Thể thơ Đường luật sang trọng đã trở nên gần gũi, dễ hiểu bởi ngôn ngữ trong sáng và những hình ảnh dân dã, quen thuộc.
– Bài thơ có sức sống vĩnh cửu trước thời gian và trong lòng nhiều thế hệ yêu thơ.
tham khảo:
1. Mở bài
– Giới thiệu đôi nét về tác giả Bà Huyện Thanh Quan và tác phẩm Qua đèo Ngang.
+ Bà Huyện Thanh Quan tên thật là Nguyễn Thị Hinh, quê ở Nghi Tàm, Thăng Long.
+ Bài thơ Qua đèo Ngang tả cảnh đèo Ngang lúc ngày tàn, qua đó nhà thơ cũng thể hiện những tâm tư trong lòng mình.
Ví dụ:
Bà Huyện Thanh Quan là một người phụ nữ tài năng và xinh đẹp, bà có một tác phẩm đặc sắc mà chúng ta đều biết tới đó là Qua đèo Ngang. Tác phẩm thể hiện cảnh đèo Ngang tuy đẹp nhưng lại rất heo hút, đồng thời thể hiện tâm trạng nhớ thương quê nhà của nhà thơ.
2. Thân bài - Chia bài làm 4 phần và phân tích nội dung của chúng
a. Hai câu đề
– Thời điểm nữ thi sĩ bước tới đèo Ngang.
– Gợi tả cảnh quan con đèo.
b. Hai câu thực
– Cuộc sống và con người nơi đèo Ngang, cảnh vật có sự đối nhau.
ADVERTISING X
– Sử dụng từ láy lom khom, lác đác làm tăng thêm sự hoang vắng, nghèo nàn của khung cảnh.
c. Hai câu luận
– Tiếng kêu quốc quốc, gia gia càng làm tăng thêm nỗi nhớ nhà.
– Sử dụng phép đối và đảo ngữ, vừa tạo hình, vừa tạo nhạc.
d. Hai câu kết
– Tâm trạng ngơ ngác, bồi hồi của nữ sĩ khi dừng chân đứng lại để nhìn ngắm cảnh đèo.
– Nhận ra cái cô đơn, lẻ loi của mình giữa không gian bao la.
3. Kết bài
– Nêu cảm nghĩ chung đúc kết lại của em về bài thơ Qua đèo Ngang.
Ví dụ:
Qua bài thơ Qua đèo Ngang ta có thể thấy được cảnh núi non hùng vĩ và hoang sơ của đèo Ngang, một cảnh đẹp của đất nước. đồng thời ta còn thấy được tình yêu quê và nỗi nhớ quê của người phụ nữ xa quê rất cô đơn và rất buồn bã.
TK
1. Mở bài
– Giới thiệu đôi nét về tác giả Bà Huyện Thanh Quan và tác phẩm Qua đèo Ngang.
+ Bà Huyện Thanh Quan tên thật là Nguyễn Thị Hinh, quê ở Nghi Tàm, Thăng Long.
+ Bài thơ Qua đèo Ngang tả cảnh đèo Ngang lúc ngày tàn, qua đó nhà thơ cũng thể hiện những tâm tư trong lòng mình.
Ví dụ:
Bà Huyện Thanh Quan là một người phụ nữ tài năng và xinh đẹp, bà có một tác phẩm đặc sắc mà chúng ta đều biết tới đó là Qua đèo Ngang. Tác phẩm thể hiện cảnh đèo Ngang tuy đẹp nhưng lại rất heo hút, đồng thời thể hiện tâm trạng nhớ thương quê nhà của nhà thơ.
2. Thân bài - Chia bài làm 4 phần và phân tích nội dung của chúng
a. Hai câu đề
– Thời điểm nữ thi sĩ bước tới đèo Ngang.
– Gợi tả cảnh quan con đèo.
b. Hai câu thực
– Cuộc sống và con người nơi đèo Ngang, cảnh vật có sự đối nhau.
– Sử dụng từ láy lom khom, lác đác làm tăng thêm sự hoang vắng, nghèo nàn của khung cảnh.
c. Hai câu luận
– Tiếng kêu quốc quốc, gia gia càng làm tăng thêm nỗi nhớ nhà.
– Sử dụng phép đối và đảo ngữ, vừa tạo hình, vừa tạo nhạc.
d. Hai câu kết
– Tâm trạng ngơ ngác, bồi hồi của nữ sĩ khi dừng chân đứng lại để nhìn ngắm cảnh đèo.
– Nhận ra cái cô đơn, lẻ loi của mình giữa không gian bao la.
3. Kết bài
– Nêu cảm nghĩ chung đúc kết lại của em về bài thơ Qua đèo Ngang.
Ví dụ:
Qua bài thơ Qua đèo Ngang ta có thể thấy được cảnh núi non hùng vĩ và hoang sơ của đèo Ngang, một cảnh đẹp của đất nước. đồng thời ta còn thấy được tình yêu quê và nỗi nhớ quê của người phụ nữ xa quê rất cô đơn và rất buồn bã.