Al) hoá trị III với a. O hóa trị II=AL2O3 B. Cl(I) =AlCl3 C. S(III) => Al3Cl3 D. Si (IV => Al4Si3 E. SO4 hóa trị II => Al2(SO4)3 F. NO3 (I) => Al(NO3)
Al) hoá trị III với a. O hóa trị II=AL2O3 B. Cl(I) =AlCl3 C. S(III) => Al3Cl3 D. Si (IV => Al4Si3 E. SO4 hóa trị II => Al2(SO4)3 F. NO3 (I) => Al(NO3)
Lập công thức hóa học của những hợp chất sau đây: a) Mg(II) và O b) P(V) và O c) C(IV) và S(II) d) Al(III) và O e) Si(IV) và O f) P(III) và H g) Fe(III) và Cl(I) h) Li(I) và N(III) i) Mg và nhóm OH k) Ca và nhóm PO4 l) Cr(III) và nhóm SO4 m) Fe(II) và nhóm SO4 n) Cr(III) và nhóm OH o) Cu(II) và nhóm NO3 p) Mn(II) và nhóm SO4 q) Ba và nhóm HCO3(I)
Lập nhanh công thức hóa học của các hợp chất sau và tính PTK .
a) H(I) và SO4(II) d) Ca(II) và PO4(III)
b) Pb(II) và NO3(I) e) Cu(II) và OH (I)
c) Al(III) và O(II) f) Fe(III) và Cl(I)
Bài 8:
a. Tính hóa trị của Fe trong hợp chất FeCl3, biết Cl(I) và tron hợp chất FeO
b. Lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi nhôm hoá trị (III) và S hóa trị (II)
của Cu(II) và SO4(II)
Viết công thức hóa học và tính phân tử khối của các chất dưới đây: a)Na(I) và O(II) b)Zn(II) và Cl(I) c)Cu(II) và (OH)(I) d)Fe(III) và (NO3)(I) e)Al(III) và (PO4)(III) f)Ca(II) và (SO4)(ll)
Câu 14: Lập công thức hóa học trong các trường hợp sau: K (I) và S (II), C (IV) và O (II), Ca (II) và NO3 (I), Al (III) và SO4 (II), Mg (II) và CO3 (II), H (I) và PO4(III).
Câu 15. Điền công thức hóa học thích hợp vào chỗ trống?
| K (I) | Zn (II) | Mg (II) | Fe (III) | Ba (II) |
Cl (I) |
|
|
|
|
|
CO3 (II) |
|
|
|
|
|
NO3 (I) |
|
|
|
|
|
Câu 1: Các công thức hóa học sau cho ta biết những gì?
(a) HCl, HNO3, H2SO4, CuSO4, FeCl2.
(b) KOH, MgCO3, Fe2(SO4)3, K2Cr2O7.
Câu 6: Lập công thức hóa học trong các trường hợp sau: Na (I) và O (II); Al (III) và Cl (I); S (VI) và O (II); Cu (II) và NO3 (I); Ba (II) và PO4 (III).
Na2O, H2O, Al2Cl3, H2SO4, H3PO4,
Câu 7. Điền công thức hóa học thích hợp vào chỗ trống?
| Na (I) | Mg (II) | Al (III) | Cu (II) | H (I) | Ag (I) |
OH (I) |
|
|
|
|
|
|
SO4 (II) |
|
|
|
|
|
|
Cl (I) |
|
|
|
|
|
|
PO4 (III) |
|
|
|
|
|
|
a) Lập công thức hóa học của những hợp chất hai nguyên tố sau: P (III) và H; C (IV) và S (II); Fe (III) và O.
b) Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tử như sau:
Na (I) và OH (I); Cu (II) và (SO4) (II); Ca (II) và (NO3)(I).
Lập công thức hóa học của những hợp chất sau đây:
a) Mg(II) và O
b) P(V) và O
c) C(IV) và S(II)
d) Al(III) và O
e) Si(IV) và O
f) P(III) và H
g) Fe(III) và Cl(I)
h) Li(I) và N(III)
i) Mg và nhóm OH
k) Ca và nhóm PO4
l) Cr(III) và nhóm SO4
m) Fe(II) và nhóm SO4
n) Cr(III) và nhóm OH
o) Cu(II) và nhóm NO3
p) Mn(II) và nhóm SO4
q) Ba và nhóm HCO3(I)
câu 1: Lập công thức hóa học cho các hợp chất
a) Cu(II) và Cl
b) Al và No3(I)
c) Ca và PO4(II)
d) NH4(I) và SO4
e) Mg và O
g) Fe(III) và SO4
Bài 2: Lập nhanh CTHH của những hợp chất sau:
a)Al (III) và O
b)P (III) và H; C(IV) và H.
c)C (IV) và S (II)
d)Mg (II) và O; S (IV và VI) và O; Fe (II và III) và O
e)Đồng (I và II) và NO3 (I)
f)Sắt(II và III) với SO4 (II); Na(I) và SO4 (II).
g)Chì (II ) với PO4 (III)
h)Thiếc (II và IV) với OH (I)
Câu 1. Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau:
(biết NO3 hóa trị I)
a) CuO
| b) Ba(NO3)2 G |
Câu 2. Lập công thức hóa học của các hợp chất sau và tính phân tử khối của chúng:
a) Ba (II) và O | b) Al (III) và (SO4) (II) |
Câu 3. Nêu ý nghĩa của công thức hóa học: Ca(OH)2, CuSO4
Câu 4: Kim loại M tạo ra hiđroxit M(OH)3 có phân tử khối là 103. Tính nguyên tử khối của M.
Câu 5: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Xác định số hạt proton, electron và notron trong X.
(Cho NTK của các nguyên tố: Al = 27; O = 16; H = 1; Zn = 65, Fe = 56, S = 32, Na = 23)