\(\dfrac{kt\left(hạt.nhân\right)}{Kt\left(nguyên.tử\right)}\sim\dfrac{10^{-14}}{10^{-10}}=10^{-4}\left(lần\right)\)
Nên chọn câu D
\(\dfrac{kt\left(hạt.nhân\right)}{Kt\left(nguyên.tử\right)}\sim\dfrac{10^{-14}}{10^{-10}}=10^{-4}\left(lần\right)\)
Nên chọn câu D
Chọn đáp án không đúng
A. Số electron ngoài vỏ bằng số proton trong hạt nhân.
B. Hạt nhân có kích thước rất nhỏ so với nguyên tử.
C. Số khối A = Z + N.
D. Nguyên tử khối bằng số nơtron trong hạt nhân.
Beri và oxi lần lượt có khối lượng nguyên tử bằng :
m Be = 9,012u; m O =15,999u.
Khối lượng nguyên tử beri và oxi tính theo g lần lượt là
A. 14,964. 10 - 24 g và 26.566. 10 - 24 g
B. 26,566. 10 - 24 g và 14,964. 10 - 24 g
C. 15. 10 - 24 g và 26. 10 - 24 g
D. 9g và 16g
Cho các hạt nhân nguyên tử sau đây, cùng với số khối và điện tích hạt nhân :
A(11 ; 5) ; B(23 ; 11); C(20 ; 10);
D(21 ; 10); E(10 ; 5) ; G(22 ; 10)
+ Ở đây có bao nhiêu nguyên tố hoá học ?
+ Mỗi nguyên tố có bao nhiêu đồng vị ?
+ Mỗi đồng vị có bao nhiêu electron ? Bao nhiêu nơtron ?
Khi phóng chùm tia a vào một lá vàng mỏng, người ta thấy rằng trong khoảng 10 8 hạt a có một hạt gặp hạt nhân. Với sự thừa nhận kết quả trên, hãy tính đường kính của nguyên tử nếu ta coi hạt nhân có kích thước như một quả bóng bàn có đường kính bằng 3 cm.
Tưởng tượng ta có thể phóng đại hạt nhân thành một quả bóng bàn có đường kính 4 cm thì đường kính của nguyên tử là bao nhiêu? Biết rằng đường kính của nguyên tử lớn hơn đường kính của hạt nhân khoảng 10 4 lần.
A. 4m
B. 40 m
C. 400 m
D. 4000 m
Câu 25: Nguyên tử nguyên tố F có 9 proton, 9 electron và 10 notron. Điện tích hạt nhân nguyên tử F là bao nhiêu? A. 9+. B. 9-. C. 10+. D. 10-.
Nguyên tử có đường kính gấp khoảng 10.000 lần đường kính hạt nhân. Nếu ta phóng đại hạt nhân lên thành một quả bóng có đường kính 6cm thì đường kính nguyên tử sẽ là:
A. 200.
B. 300.
C. 600.
D. 1200M.
Bắn một chùm tia α đâm xuyên qua một mảnh kim loại. hỏi khi một hạt nhân bị bắn phá, có khoảng bao nhiêu hạt α đã đi xuyên qua nguyên tử? biết rằng đường kính nguyên tử lớn hơn đường kính của hạt nhân khoảng 10 4 lần.
A. 10 6
B. 10 7
C. 10 8
D. 10 9
Câu 9: Nguyên tố M thuộc chu kì 3, nhóm IIA. Nguyên tử của nguyên tố M có cấu hình electron là
A. 1s22s22p63s1. B. 1s22s22p6. C. 1s22s2p63s23p4. D. 1s22s22p63s2.
Câu 10: Cho các nguyên tố X1, X2, X3, X4 lần lượt có cấu hình electron như sau:
X1: 1s22s22p63s2; X2: 1s22s22p63s23p6; X3:1s22s22p63s23p64s2; X4: 1s22s22p63s23p5;
Các nguyên tố nào sau đây thuộc cùng một chu kì 3:
A. X2, X3. | B. Cả 4 nguyên tố | C. X1, X2. | D. X1, X2, X4. |
Chất X tạo bởi 3 nguyên tố A, B, C có công thức là ABC. Tổng số hạt cơ bản trong phân tử X là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Hiệu số khối giữa B và C gấp 10 lấn số khối của A. Tổng số khối của B và C gấp 27 lần số khối của A. Xác định công thức phân tử của X
A. HClO
B. KOH
C. NaOH
D. HBrO