ta có dX/H2= 18====> MX=36 ( Vậy X k chỉ có C02 mà còn cả C0 dư) . nc0=0,14(mol)
áp dụng đường chéo====> 44 C02 8
36
28 C0 8
=====>>>> nC02=n C0 dư=x( mol)
ta có dX/H2= 18====> MX=36 ( Vậy X k chỉ có C02 mà còn cả C0 dư) . nc0=0,14(mol)
áp dụng đường chéo====> 44 C02 8
36
28 C0 8
=====>>>> nC02=n C0 dư=x( mol)
Khử hoàn toàn một oxit của kim loại M bằng khí CO ở nhiệt độ cao, thu được 8,96 gam kim loại M và 5,376 lít khí CO2 (đktc). Oxit của kim loại là
A. F e 3 O 4
B. CuO
C. FeO
D. F e 2 O 3
Khử hoàn toàn một oxit của kim loại M bằng khí CO ở nhiệt độ cao, thu được 8,96 gam kim loại M và 5,376 lít khí CO2 (đktc). Oxit của kim loại là
A. FeO
B. Fe2O3
C. CuO
D. Fe3O4
Khử hoàn toàn 4,06g một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy tạo thành 7g kết tủa. Nếu lấy lượng kim loại sinh ra hòa tan hết vào dung dịch HCl dư thì thu được 1,176 lít khí H2 (đktc). Xác định công thức oxit kim loại.
Cho 4,48 lít khí CO (đktc) phản ứng với 8 gam một oxit kim loại, sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được m gam kim loại và hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 là 20. Giá trị của m là
A. 7,2
B. 3,2
C. 6,4.
D. 5,6
Cho 4,48 lít khí CO (đktc) phản ứng với 8 gam một oxit kim loại, sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được m gam kim loại và hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 là 20. Giá trị của m là
A. 7,2
B. 3,2
C. 6,4
D. 5,6
Cho 4,48 lít khí CO (đktc) phản ứng với 8 gam một oxit kim loại, sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được m gam kim loại và hỗn hợp khí có tỉ khối với H2 là 20. Giá trị của m là
A. 5,6.
B. 5,6.
C. 3,2.
D. 6,4.
Kim loại X tác dụng với H2SO4 loãng cho khí H2. Mặt khác‚ oxit của X bị H2 khử thành kim loại ở nhiệt độ cao. X có thể là
A. Fe.
B. Cu.
C. Al.
D. Mg
Khử hoàn toàn 24g một hỗn hợp có CuO và FexOy bằng khí H2, thu được 17,6g hai kim loại. Cho toàn bộ 2 kim loại trên vào dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít H2(đktc). Xác định công thức oxit sắt
Kim loại X tác dụng với H2SO4 loãng cho khí H2. Mặt khác, oxit của X bị khí H2 khử thành kim loại nhiệt độ cao. X là kim lại nào?
A. Fe.
B. Al.
C. Mg.
D. Cu.