Chọn A
X tác dụng với H2SO4 loãng tạo H2 → X là kim loại đứng trước H → Loại Cu
Oxit của X bị H2 khử → X phải đứng sau Al → Loại Mg và Al.
Chọn A
X tác dụng với H2SO4 loãng tạo H2 → X là kim loại đứng trước H → Loại Cu
Oxit của X bị H2 khử → X phải đứng sau Al → Loại Mg và Al.
Kim loại X tác dụng với H2SO4 loãng cho khí H2. Mặt khác, oxit của X bị khí H2 khử thành kim loại nhiệt độ cao. X là kim lại nào?
A. Fe.
B. Al.
C. Mg.
D. Cu.
Kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, sinh ra khí H2. Oxi của X bị H2 khử thành kim loại ở nhiệt độ cao. Kim loại X là
A. Cu.
B. Al.
C. Mg.
D. Fe.
Cho các phát biểu sau:
(1) Na, Mg, Al đều khử dễ dàng ion H+ trong dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng thành H2.
(2) Al tác dụng với dung dịch axit, tác dụng với dung dịch kiềm nên Al là kim loại lưỡng tính.
(3) Tất cả các kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường.
(4) NaHCO3 và Na2CO3 đều bị nhiệt phân hủy khi đun nóng ở nhiệt độ cao.
(5) Tính khử của kim loại kiềm thổ yếu hơn kim loại kiềm cùng chu kì.
(6) Thành phần chính của thạch cao sống, đá vôi, phèn chua có công thức lần lượt là CaSO4, CaCO3, K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
Số phát biểu không đúng là:
A.2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Kim loại X tác dung với H2SO4 loãng cho khí H2. Măṭ khác, oxit của X bị H2 khử thành kim loại ở nhiêṭ đô ̣cao. X là kim loaị nào?
A. Fe.
B. Al.
C. Mg.
D. Cu.
Kim loại X tác dung với H2SO4 loãng cho khí H2. Măṭ khác, oxit của X bị H2 khử thành kim loại ở nhiêṭ đô ̣cao. X là kim loaị nào?
A. Fe.
B. Al.
C. Mg.
D. Cu.
Cho kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng để lấy khí H2 khử oxit của kim loại Y (các phản ứng đều xảy ra). Hai kim loại X và Y lần lượt là
A. Zn và Ca
B. Mg và Al
C. Zn và Mg
D. Fe và Cu
Cho hỗn hợp X gồm Na, Fe, Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được V lít khí H2 (đktc). Khi thay kim loại Na và Fe trong X bằng kim loại M (hóa trị II), có khối lượng bằng 1/2 tổng khối lượng của Na và Fe rồi cho tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, dư thì thể tích khí H2 bay ra đúng bằng V lít (đktc). Kim loại M là
A. Ca.A. Ca.
B. Ba.
C. Mg.
D. Zn.
Cho các cặp kim loại tiếp xúc với nhau: Zn – Cu; Zn – Fe; Zn – Mg; Zn – Al; Zn – Ag cùng nhúng vào dung dịch H2SO4 loãng. Số cặp kim loại có khí H2 thoát ra chủ yếu ở phía kim loại Zn là
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
Lấy cùng một khối lượng ban đầu các kim loại Mg,Al,Zn,Fe cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Kim loại nào giải phóng lượng khí H2 nhiều nhất ở cùng điều kiện ?
A. Mg
B. Zn
C. Fe
D. Al