Không sử dụng phương pháp gây đột biến ở động vật bậc cao
Không sử dụng phương pháp gây đột biến ở động vật bậc cao
Phương pháp gây đột biến nhân tạo được sử dụng phổ biến đối với :
Sử dụng đột biến nhân tạo hạn chế ở đối tượng nào?
Dưới đây là các bước trong các quy trình tạo giống mới:
I. Cho tự thụ phấn hoặc lai xa để tạo ra các giống thuần chủng.
II. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn.
III. Xử lý mẫu vật bằng tác nhân đột biến.
IV. Tạo dòng thuần chủng.
Quy trình nào sau đây đúng nhất trong việc tạo giống bằng phương pháp gây đột biến?
Trong đột biến nhân tạo, hoá chất 5BU được sử dụng để tạo ra dạng đột biến :
Mục đích của việc gây đột biến nhân tạo nhằm
Không dùng tia tử ngoại tác động gây đôt biến ở :
Ở thực vật, để củng cố một đặc tính mong muốn xuất hiện do đột biến mới phát sinh, người ta đã tiến hành cho :
Câu 1: Giả sử có một giống cây cà chua có gen A quy định một tính trạng không mong muốn (dễ mắc bệnh X). Hãy nêu quy trình tạo thể đột biến có kiểu gen aa có khả năng kháng bệnh X.
Câu 2: Có hai giống lúa, một giống có gen quy định khả năng kháng bệnh X và một giống có gen quy định khả năng kháng bệnh Y. Bằng cách gây đột biến người ta có thể tạo ra giống mới có cả hai gen kháng bệnh X và Y được không? Giải thích cách tiến hành thí nghiệm. Biết rằng gen quy định bệnh X và gen quy định bệnh Y nằm trên hai NST tương đồng khác nhau.