Khối khí có đặc điểm “rất nóng” là
A. Khối khí cực
B. Khối khí chí tuyến
C. Khối khí xích đạo
D. Khối khí ôn đới
Giữa khối khí chí tuyến và xích đạo không tạo thành frông thường xuyên và rõ nét bởi chúng:
A. Đều là các khối khí nóng ẩm, chỉ có hướng gió khác nhau.
B. Đều nóng và nói chung có cùng một chế độ gió.
C. Đều rất nóng, chỉ có hướng gió khác nhau.
D. Đều có sự khác biệt về nhiệt độ và hướng gió.
Xếp theo thứ tự từ xích đạo về cực của Trái Đất, lần lượt có các khối khí là
A. Xích đạo, chí tuyến, ôn đới, cực.
B. Ôn đới, cực, chí tuyến, xích đạo.
C. Cực, ôn đới, chí tuyến, xích đạo.
D. Cực, ôn đới, xích đạo, chí tuyến.
Xếp theo thứ tự từ xích đạo về cực của Trái Đất, lần lượt có các khối khí là:
A. Xích đạo, chí tuyến, ôn đới, cực.
B. Ôn đới, cực, chí tuyến, xích đạo.
C. Cực, ôn đới, chí tuyến, xích đạo.
D. Cực, ôn đới, xích đạo, chí tuyến.
Khối khí có đặc điểm “nóng ẩm” là
A. Khối khí ôn đối
B. Khối khí cực
C. Khối khí xích đạo
D. Khối khí chí tuyến (nhiệt đới)
Khối khí có đặc điểm “nóng ẩm” là
A. Khối khí ôn đối
B. Khối khí cực
C. Khối khí xích đạo
D. Khối khí chí tuyến (nhiệt đới)
Khối khí chí tuyến lục địa được kí hiệu là
A. TM
B. TC
C. Tc
D. Tm
Khối khí chí tuyến lục địa được kí hiệu là
A. TM.
B. TC.
C. Tc.
D. Tm.
Frông ôn đới (FP) là frông hình thành do sự tiếp xúc của hai khối khí
A. địa cực và ôn đới.
B. địa cực lục địa và địa cực hải dương
C. ôn đới lục địa và ôn đới hải dương
D. ôn đới và chí tuyến