Khối khí có đặc điểm “nóng ẩm” là
A. Khối khí ôn đối
B. Khối khí cực
C. Khối khí xích đạo
D. Khối khí chí tuyến (nhiệt đới)
Giữa khối khí chí tuyến và xích đạo không tạo thành frông thường xuyên và rõ nét bởi chúng:
A. Đều là các khối khí nóng ẩm, chỉ có hướng gió khác nhau.
B. Đều nóng và nói chung có cùng một chế độ gió.
C. Đều rất nóng, chỉ có hướng gió khác nhau.
D. Đều có sự khác biệt về nhiệt độ và hướng gió.
Tác động của khối khí nhiệt đới ẩm Bắc Ấn Độ Dương tới khí hậu nước ta vào mùa hạ là
A. gây nên mùa khô cho Nam Bộ và Tây Nguyên
B. gây mưa lớn cho Nam Bộ và Tây Nguyên
C. gây mưa lớn cho đồng bằng ven biển Trung Bộ
D. gây khô nóng cho đồng bằng Bắc Bộ
Xếp theo thứ tự từ xích đạo về cực của Trái Đất, lần lượt có các khối khí là
A. Xích đạo, chí tuyến, ôn đới, cực.
B. Ôn đới, cực, chí tuyến, xích đạo.
C. Cực, ôn đới, chí tuyến, xích đạo.
D. Cực, ôn đới, xích đạo, chí tuyến.
Xếp theo thứ tự từ xích đạo về cực của Trái Đất, lần lượt có các khối khí là:
A. Xích đạo, chí tuyến, ôn đới, cực.
B. Ôn đới, cực, chí tuyến, xích đạo.
C. Cực, ôn đới, chí tuyến, xích đạo.
D. Cực, ôn đới, xích đạo, chí tuyến.
Khối khí có đặc điểm “rất nóng” là
A. Khối khí cực
B. Khối khí chí tuyến
C. Khối khí xích đạo
D. Khối khí ôn đới
Khối khí có đặc điểm “rất nóng” là
A. Khối khí cực
B. Khối khí chí tuyến
C. Khối khí xích đạo
D. Khối khí ôn đới
Khối khí chí tuyến lục địa được kí hiệu là
A. TM
B. TC
C. Tc
D. Tm
Khối khí chí tuyến lục địa được kí hiệu là
A. TM.
B. TC.
C. Tc.
D. Tm.