Niềm zui tuổi thơ nghèo thật đơn sơ, giản dị cảm động
Niềm zui tuổi thơ nghèo thật đơn sơ, giản dị cảm động
Trong các câu thơ "Cái áo cánh trúc bâu - Đi qua nghe sột soạt", từ "trúc bâu" dùng để chỉ gì
A một giống gà.
B một loại vải.
C một loại quả.
D một cách may áo.
BÀI TẬP 1: Đã bao giờ con có cảm giác đố kị với ai đó chưa? Con đã làm gì để vượt qua cảm giác đó?
Bài tập 2:
“Sài Gòn hôm nay đầy nắng. Cái nắng gắt như thiêu như đốt khiến dòng người chạy bạt mạng hơn. Ai cũng muốn chạy cho nhanh để thoát khỏi cái nóng. Một người phụ nữ độ tuổi trung niên đeo trên vai chiếc ba lô thật lớn, tay còn xách giỏ trái cây. Phía sau bà là một thiếu niên. Cứ đi được một đoạn, người phụ nữ phải dừng lại nghỉ mệt. Bà lắc lắc cánh tay, xoay xoay bờ vai cho đỡ mỏi. Chiếc ba lô nặng oằn cả lưng. Chàng thiếu niên con bà bước lững thững, nhìn trời ngó đất. Cậu chẳng mảy may để ý đến những giọt mồ hôi đang thấm ướt vai áo mẹ. Chốc chốc thấy mẹ đi chậm hơn mình, cậu còn quay lại gắt gỏng: “Nhanh lên mẹ ơi! Mẹ làm gì mà đi chậm như rùa.
(Những câu chuyện xót xa về sự vô cảm của con trẻ - http://vietnamnet.vn)
Viết đoạn văn ngắn 10 đến 15 trình suy nghĩ của em về hiện tượng được nhắc đến trong câu chuyện trên.
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới
Đọc bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá của thi hào Đỗ Phủ tự nhiên tôi thấy gần gũi thân thiết. Nhà tranh bị gió thu phá! Một đề tài gần gũi quen thuộc với người dân Việt Nam ta biết bao!
Đỗ Phủ sống vào thế kỉ thứ VIII, cách ngày nay đã 1200 năm, mà cảnh gió bão trong bài thơ chẳng khác gì hôm nay! Ai đã trải qua những cảnh gió bão, đã nhìn thấy cảnh tàn phá của gió bão trên màn ảnh nhỏ đều dễ dàng nhận thấy, sự tàn phá của thiên nhiên từ xưa tới nay đều giống nhau. Mà đâu phải chỉ giống nhau! Với nhịp độ phá hoại môi trường, nhất là phá rừng diễn ra ngày càng nhanh, càng nhiều như hiện nay, bão lụt gần dây hoành hành càng thất thường, càng dữ dội.
Cảnh nhà dột, chăn ướt, không ngủ được trong bài thơ thật là chân thực. Đọc lên như thấy tình cảnh thê thảm hiện lên trước mắt. Chi tiết “Con nằm xấu nết đạp lót nát” rất thật. Trẻ con ngủ mê thường đạp lung tung, làm rách thêm cái chăn vốn đã cũ nát. Sự vô tâm của trẻ thơ cũng làm hư hỏng thêm cái gia sản vốn đã nghèo nàn của nhà thơ.
Nhưng tâm hồn nhà thơ thật cao thượng và giàu có biết bao. Ông ao ước:
Ước được nhà rộng muôn ngàn gian
Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan.”
Đỗ Phủ quả là nhà thơ lớn. Ông đã vượt lên tình cảnh bi thảm của riêng mình để nghĩ đến kẻ sĩ trong thiên hạ.
Nội dung của đoạn văn trên là:
A. Bày tỏ tình cảm, cảm xúc của tác giả về bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu pháp của Đỗ Phủ
B. Kể lại nội dung bài thơ
C. Tái hiện lại những hình ảnh được miêu tả trong bài thơ
D. Phân tích cái hay, cái đẹp về nội dung và nghệ thuật của bài thơ
thực hiện các thao tác : tìm hiểu đề và tìm ý cho đoạn thơ sau
có tiếng bà vẫn mắng
gà đẻ mà mày nhìn
..............................
đi qua nghe sột soạt
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới
Đọc bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá của thi hào Đỗ Phủ tự nhiên tôi thấy gần gũi thân thiết. Nhà tranh bị gió thu phá! Một đề tài gần gũi quen thuộc với người dân Việt Nam ta biết bao!
Đỗ Phủ sống vào thế kỉ thứ VIII, cách ngày nay đã 1200 năm, mà cảnh gió bão trong bài thơ chẳng khác gì hôm nay! Ai đã trải qua những cảnh gió bão, đã nhìn thấy cảnh tàn phá của gió bão trên màn ảnh nhỏ đều dễ dàng nhận thấy, sự tàn phá của thiên nhiên từ xưa tới nay đều giống nhau. Mà đâu phải chỉ giống nhau! Với nhịp độ phá hoại môi trường, nhất là phá rừng diễn ra ngày càng nhanh, càng nhiều như hiện nay, bão lụt gần dây hoành hành càng thất thường, càng dữ dội.
Cảnh nhà dột, chăn ướt, không ngủ được trong bài thơ thật là chân thực. Đọc lên như thấy tình cảnh thê thảm hiện lên trước mắt. Chi tiết “Con nằm xấu nết đạp lót nát” rất thật. Trẻ con ngủ mê thường đạp lung tung, làm rách thêm cái chăn vốn đã cũ nát. Sự vô tâm của trẻ thơ cũng làm hư hỏng thêm cái gia sản vốn đã nghèo nàn của nhà thơ.
Nhưng tâm hồn nhà thơ thật cao thượng và giàu có biết bao. Ông ao ước:
Ước được nhà rộng muôn ngàn gian
Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan.”
Đỗ Phủ quả là nhà thơ lớn. Ông đã vượt lên tình cảnh bi thảm của riêng mình để nghĩ đến kẻ sĩ trong thiên hạ.
Đọan văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
A. Miêu tả
B. Tự sự
C. Biểu cảm
D. Nghị luận
"Cốm là thức quà riêng biển của đất nước là thức dâng trào của những cánh đồng lúa bát ngát xanh mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc giản dị và thanh khiết của đồng quê Nội cả An Nam Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm làm quà siêu Tết không còn gì hợp hơn với sự vấn vít của tơ hồng thức quà trong sạch Trung Thành như các việc lễ nghi Hồng cốm tốt đâu.... Và không bao giờ có hai màu hòa hợp được hơn nữa màu xanh của cốm Như Ngọc Thạch màu đỏ thắm của Hồng Như Ngọc Lựu già một thanh đạm một thứ ngọt sắc hai vị nâng đỡ nhau hạnh phúc Lâm đềm" Qua đoạn văn trên tác giả muốn gửi tới người đọc Thái độ gì với cốm?
Cho khổ thơ sau
Mùa thu nay khác rồi
Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi
Gió thổi rừng tre phấp phơi
Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha
Nội dung chính của đoạn thơ trên?
A. Miêu tả vẻ đẹp của mùa thu đất nước
B. Bộc lộ niềm vui của tác giả khi chứng kiến vẻ đẹp của mùa thu
C. Khẳng định sự khác biệt của mùa thu mới với những mùa thu khác
D. Kể về những sự kiện diễn ra trong mùa thu
Cả hai bài thơ đều thể hiện tình yêu thiên nhiên sâu sắc, tâm hồn nhạy cảm, lạc quan, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Bác Hồ, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
“Cốm là một thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam. Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm để làm quà sêu tết. Không còn gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi. Hồng cốm tốt đôi … Và không bao giờ có hai màu lại hòa hợp hơn được nữa: màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quí, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già. Một thứ thanh đạm, một thứ ngot sắc, hai vị nâng đỡ nhau để hạnh phúc được lâu bền.”
1. Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? Tác giả của văn bản là ai? Phương thức biểu đạt của đoạn trích?
2. Tìm 1 biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích trên và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?
3. Nội dung đoạn trích trên là gì?