Khi điện phân nước, tỷ lệ thể tích khí hiđro và oxi thu được lần lượt là
A. 1 và 2. B. 2 và 1. C. 1 và 1. D. 3 và 2.
Khi điện phân nước, tỷ lệ thể tích khí hiđro và oxi thu được lần lượt là
A. 1 và 2. B. 2 và 1. C. 1 và 1. D. 3 và 2.
Điện phân hoàn toàn 2 lit nước ở trạng thái lỏng ( biết khối lượng riêng của nước là 1 kg/l), thể tích khí hidro và thể tích khí oxi thu được ( ở đktc) lần lượt là:
A. 1244,4 lit và 622,2 lit
B. 3733,2 lit và 1866,6 lit;
C. 4977,6 lit và 2488,8 lit
D. 2488,8 lit và 1244,4 lit
Câu 9. Phản ứng của hiđro và oxi gây nổ mạnh nhất khi A. tỉ lệ về thể tích của khí hiđro và khí oxi là 2: 1
B. tỉ lệ về khối lượng của hiđro và khí oxi là 2: 1
C. tỉ lệ về số nguyên tử của hiđro và oxi là 2: 1
D. tỉ lệ về số mol của hiđro và oxi là 1: 2.
Mn ơi giúp mik với ạ
Nhiệt phân 98g KClO3 thu được 59,6g kaliclorua KCl và V lít khí oxi (ở đktc)
a.Viết PTHH ?
b.Tính V ?
c.Cần lấy bao nhiêu g hỗn hợp khí A gồm N2 và SO2 trộn theo tỉ lệ về thể tích là 1:3 để có số phân tử trong A gấp 2 lần số phân tử khí Oxi có trong V lít khí Oxi thu được ở trên?
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Hỗn hợp hidro và oxi theo tỉ lệ 1 thể tích khí hidro và 2 thể tích khí oxi là hỗn hợp nổ mạnh nhất.
B. Hỗn hợp hidro và oxi theo tỉ lệ thể tích bằng nhau là hỗn hợp nổ mạnh nhất.
C. Hỗn hợp hidro và oxi theo tỉ lệ 2 thể tích khí hidro và 1 thể tích khí oxi là hỗn hợp nổ mạnh nhất.
D. Hidro cháy mãnh liệt trong oxi nên gây tiếng nổ mạnh.
Để đốt cháy 16g một chất X cần dùng 44,8 lít khí Oxi(đktc ) thu được khí CO2 và hơi nước theo tỷ lệ mol là 2 : 1 .Tính khối lượng khí CO2 và khối lượng H2O tạo thành.
M là kim loại tạo ra 2 muối MClx, MCly và 2 oxit MO0,5x , M2Oy, tỷ lệ % về khối lượng của clo trong 2 muối và của oxi trong 2 oxit lần lượt là: 1 : 1,173 và 1: 1,352. Xác định công thức phân tử của các hợp chất trên.
Một hỗn hợp X gồm khí O2 , khí N2 và khí SO2 bt tỷ lệ số mol lần lượt 2:3:4 và có số phân tử là 5,4.10^23 - Tính thể tích của hỗn hợp khí ở đktc - tính khối lượng của hỗn hợp khí trên
Hỗn hợp khí H 2 và khí O2 khi cháy lại gây tiếng nổ vì
A. hiđro cháy mãnh liệt trong oxi.
B. phản ứng này toả nhiều nhiệt.
C. thể tích nước mới tạo thành bị dãn nở đột ngôt, gây ra sự chấn động không khí, đo là tiếng nổ mà ta nghe được.
D. hiđro và oxi là hai chất khí, nên khi cháy gây tiếng nổ.
Để thu được lượng khí oxi bằng nhau thì tỉ lệ số mol của KMnO4 và KCIO3 là:
A. 3:1 B. 1:3 C. 2:3 D. 3:2