Cho điện trở R=30Ω, hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở là U, cường độ dòng điện chạy qua điện trở là I. Thông tin nào sau đây là đúng?
A. U=I+30
B. U=\(\dfrac{I}{30}\)
C. I=30.U
D.30=\(\dfrac{U}{I}\)
Khi đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là I. Hệ thức nào dưới đây biểu thị định luật Ôm?
A. U = I/R
B. I = U/R
C. I = R/U
D. R = U/I
Câu 1: Khi đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là I. Hệ thức nào dưới đây biểu thị định luật ôm.
A. R=U/I B. I=U/R C. I=R/U D. U=I/R
Trong đoạn mạch mắc hai điện trở song song với nhau, cường độ dòng điện chạy trong mạch chính sẽ được tính bởi công thức:
a) I=I1=I2. b) I=I1+I2. c) I=I1-I2. d)I=I2-I1
Trong đoạn mạch mắc hai điện trở song song với nhau, cường độ dòng điện chạy trong mạch chính sẽ được tính bởi công thức: a) I=I1=I2. b) I=I1+I2. c) I=I1-I2. d)I=I2-I1
Một dây dẫn bằng nicrom (ρ = 1,1. 10-6Ωm) dài 15m, tiết diện 0,3mm2 mắc vào hiệu điện thế 220V. Cường độ dòng điện qua dây có giá trị nào sau đây
A. I = 2A B. I = 4A C. I = 6A D. I = 8A
Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song. Mối quan hệ giữa cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và điệnt rở của nó được biểu diễn
A. \(I=\dfrac{I_1+I_2}{2}\) B. \(I=I_1=I_2\) C. \(I=I_1+I_2\) D. \(I=I_1-I_2\)
Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 20V thì cường độ dòng điện qua nó là 5A. Nếu giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đi 4V thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn khi đó là:
A. I = 4,25A |
B. I = 1A |
C. I = 4A |
D. I = 1,25A |
Trong các công thức sau đây, với U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, I là cường độ dòng điện qua dây dẫn, R là điện trở của dây dẫn, công thức nào là sai?
A. I=U/R B. I=U.R C. R=U/I D. U=I.R