Với R=30Ω và hiệu điện thế đặt ở hai đầu dây dẫn là U và cường độ dòng điện là I:
Các thông tin sai là:
\(U=I+30;U=\dfrac{I}{30};I=30\cdot U\)
Thông tin đúng là:
\(30=\dfrac{U}{I}\) dựa vào công thức: \(R=\dfrac{U}{I}\) với R=30Ω
⇒ Chọn D
Với R=30Ω và hiệu điện thế đặt ở hai đầu dây dẫn là U và cường độ dòng điện là I:
Các thông tin sai là:
\(U=I+30;U=\dfrac{I}{30};I=30\cdot U\)
Thông tin đúng là:
\(30=\dfrac{U}{I}\) dựa vào công thức: \(R=\dfrac{U}{I}\) với R=30Ω
⇒ Chọn D
Câu phát biểu nào dưới đây về mối quan hệ giữa hiệu điện thế U giữa hai đầu một đoạn mạch có điện trở R và cường độ dòng điện I chạy qua đoạn mạch này là không đúng?
A. Hiệu điện thế U bằng tích số giữa cường độ dòng điện I và điện trở R của đoạn mạch.
B. Điện trở R của đoạn mạch không phụ thuộc vào hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua mạch đó.
C. Cường độ dòng điện I tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U và tỉ lệ nghịch với điện trở R của mạch
D. Điện trở R tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U và tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện I chạy qua đoạn mạch
Khi đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là I. Hệ thức nào dưới đây biểu thị định luật Ôm?
A. U = I/R
B. I = U/R
C. I = R/U
D. R = U/I
Câu 1: Khi đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là I. Hệ thức nào dưới đây biểu thị định luật ôm.
A. R=U/I B. I=U/R C. I=R/U D. U=I/R
Phần I. Trắc nghiệm
Đặt vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế U = 12V, thì cường độ dòng điện qua điện trở là 1,5A. Giá trị điện trở R là
A. R = 12Ω
B. R = 1,5Ω
C. R = 8Ω
D. R = 18Ω
Đặt vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế U = 24V, khi đó cường độ dòng điện chạy qua điện trở là I = 1,2A. Nếu tăng điện trở thêm 10 Ohm mà vẫn giữ nguyên cường độ dòng điện thì phải sử dụng nguồn điện có hiệu điện thế.
A. 12mA
B. 30mA
C. 36A
D. 200A
Trong các công thức sau đây, với U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, I là cường độ dòng điện qua dây dẫn, R là điện trở của dây dẫn, công thức nào là sai?
A. I=U/R B. I=U.R C. R=U/I D. U=I.R
Mong mn giúp ạ Câu 1 đặt vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế U=3V thì cường độ dòng điện qua điện trở là I=5mA.Tính giá trị R
Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu của một điện trở R thì cường độ dòng điện chạy qua là I. Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn trong thời gian t?
A. Q = U t / I
B. Q = U I t
C. Q = U t 2 / R
D. Q = I 2 R t
Dùng bóng đèn trên với hiệu điện thế 6V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là I. Muốn cường độ dòng điện chạy qua điện trở tăng thêm 0,3A so với trường hợp trên thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở khi đó là bao nhiêu?
Chọn kết quả đúng:
A. U=6,3V B.U=15V C. U=10,5V D, Một kết quả khác