Với U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, I là cường độ dòng điện qua dây dẫn, R là điện trở cả dây dẫn:
Các công thức đúng là:
\(I=\dfrac{U}{R};R=\dfrac{U}{I};U=I.R\)
Công thức sai là:
\(I=U.R\)
⇒ Chọn B
Với U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, I là cường độ dòng điện qua dây dẫn, R là điện trở cả dây dẫn:
Các công thức đúng là:
\(I=\dfrac{U}{R};R=\dfrac{U}{I};U=I.R\)
Công thức sai là:
\(I=U.R\)
⇒ Chọn B
Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu của một điện trở R thì cường độ dòng điện chạy qua là I. Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn trong thời gian t?
A. Q = U t / I
B. Q = U I t
C. Q = U t 2 / R
D. Q = I 2 R t
Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu của một biến trở R thì cường độ dòng điện chạy qua là I. Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn trong thời gian t?
A. Q = U . I t
B. Q = U . I . t
C. Q = U 2 t R
D. Q = I 2 . R . t
Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu của một biến trở R thì cường độ dòng điện chạy qua là I. Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn trong thời gian t?
A. Q = U t I
B. Q = U I t
C. Q = U 2 t R
D. Q = I 2 R t
Dựa vào công thức R = U/I có học sinh phát biểu như sau: “Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây”. Phát biểu này đúng hay sai? Vì sao?
Một dây dẫn có điện trở R. Khi đặt hiệu điện thế U vào hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện đi qua nó là I. Nếu tăng R lên 3 lần, u giữ nguyên thì I sẽ thay đổi như thế nào? Giải thích.
Điện trở R của một dây dẫn nhất đinh có mối quan hệ phụ thuộc nào dưới đây: *
A.Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện I chạy qua dây dẫn.
C.Không phụ thuộc vào hiệu điện thế U đặt vào hai đầu dây dẫn.
C.Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U giữa hai đầu dây dẫn
D.Giảm khi cường độ dòng điện I chạy qua dây dẫn giảm.
Một dây dẫn điện trở R mắc vào giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 3V thì cường độ dòng điện qua dây là I = 60mA. Tìm R ?
Câu 1: Biểu thức đúng của định luật Ôm là:
A. I = R/U B. I = U/R C. U = I/R D. U = R/I
Câu 2: Một dây dẫn có điện trở 50Ω chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 300mA. Hiệu điện thế lớn nhất đặt giữa hai đầu dây dẫn đó là:
A. 1500V B. 15V C. 60V D. 6V
Nếu đặt hiệu điện thế U giữa hai đầu một dây dẫn và I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó thì thương số U/I là giá trị của đại lượng nào đặc trưng cho dây dẫn? Khi thay đổi hiệu điện thế U thì giá trị này có thay đổi không? Vì sao?