file:///C:/Users/Admin/Documents/Zalo%20Received%20Files/KT%20TR%E1%BA%AEC%20NGHI%E1%BB%86M%20TO%C3%81N%209-%C4%91%C3%A3%20chuy%E1%BB%83n%20%C4%91%E1%BB%95i.pdf
giải 2 pt sau
\(\frac{1}{\sqrt{x+3}+\sqrt{x+2}}+\frac{1}{\sqrt{x+2}+\sqrt{x+1}}+\frac{1}{\sqrt{x+1}+\sqrt{x}}=1\)
và
\(\frac{1}{\sqrt{x-1}+\sqrt{x-2}}+\frac{1}{\sqrt{x-2}+\sqrt{x-3}}+...+\frac{1}{\sqrt{x-9}+\sqrt{x-10}}=1\)
Cho tam giác ABC nhọn (AB > AC), nội tiếp đường tròn (O; R). Các tiếp tuyến tại B và C cắt nhau tại M. Gọi H là giao điểm của OM và BC. Từ m kẻ đường thẳng song song với AC, đường thẳng này cắt (O) tại E và F (E thuộc cung nhỏ BC), cắt BC tại I, cắt AB tại K
a) Chứng minh: MO vuông góc BC và ME.MF = MH.MO
b) Chứng minh rằng tứ giác MBKC là tứ giác nội tiếp. Từ đó suy ra 5 điểm M, B, K, O, C cùng thuộc một đường tròn
c) Đường thẳng OK cắt O tại N và P (N thuộc cung nhỏ AC). Đường thẳng PI cắt O tại Q (Q khác P). Chứng minh ba điểm M, N, Q thẳng hàng
chứng minh phần đảo của định lí mê nê la uýt
Tạp chí Toán Tuổi Thơ này: Lên đây mà tải có hàng đống
http://diendantoanhoc.net/forum/topic/131328-t%E1%BA%A1p-ch%C3%AD-to%C3%A1n-tu%E1%BB%95i-th%C6%A1-2/
16 lượt xemTrướcSau
Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O;R). H là trực tâm của tam giác ABC. Từ B kẻ đường thẳng song song với HC. Từ C kẻ đường thẳng song song với HB. Hai đường thẳng này cắt nhau tại D. Hãy chứng minh:
1. Tứ giác ABDC nội tiếp và AD là đường kính của đường tròn (O;R)
2. BAH^ = CAO^
a. Gọi E là giao điểm của BC và HD; G là giao điểm của AE và OH. Chứng minh: G là trọng tâm của tam giác ABC.
b. Cho ABC ^= 60*. Tính diện tích hình quạt tròn COD (ứng với cung nhỏ CD).
4. Nếu OH song song với BC thì tanB.tanC = 3 với B, C là hai góc của tam giác ABC.
VD:x – 45 = 0
1.2Phương trình bậc haiVD:x2 + x – 45 = 0
1.3Phương trình đa thức bậc 3 và 4VD:x3 - 3x2 + 3x - 1 = 0
1.4Phương trình mũVD:2 lũy thừa x = 4
1.5Phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đốiVD:|x + 15| = 27 - x^2trị tuyệt đối của (x + 15) = 27 - x^2
1.6Phương trình có chứa logaritVD:log(x + 10) * (20 - x) = 0logarit cơ số 10 của (x + 10) * (20 - x) = 0
1.7Phương trình lượng giác cơ bản(lời giải có thể chứa nghiệm tuần hoàn)VD:căn 2*sin((pi/4) + 2x) = căn của (6) /2Giải phương trình lượng giác sin(x) + cos(x) + 1 = 0
1.8Phương trình với hàm lượng giác ngượcVD:asin(x^2 + 2*x - 10) = 0
1.9Phương trình có chứa dấu căn thứcVD:căn bậc hai của (x + 1) = x - 5(x + 1) * (x - 7) / căn bậc hai x = 0
1.10Phương trình chứa nhiều hàm số cơ bảnVD:((x+1)*(x+28)*(x+4)*(x-10)*(x-5))/(căn(x)*căn hai của (x-6))*log((x^2)-10) = 0
1.11Phương trình vi phân bậc nhất và bậc haiVD:giải phương trình vi phân y'+x=0
{2}Phương trình có chứa đơn vị đo lườngVD:x giờ * 30m/phút = 3.6 kilomet20 m2 - 3 km2
{3}Phương trình có chứa hằng số toán học và vật lýVD:e^x = 1/2Bốn phần ba pi bán kính mặt trời lũy thừa ba = x nhân với bốn phần năm pi bán kính trái đất mũ 3
{4}Hệ phương trình4.1Hệ phương trình tuyến tínhVD:Hệ phuong trinh 2x - y = 4, 3y + x = 9
4.2Hệ phương trình với bậc của tất cả biến số không quá 2VD:x2 + y = 1, x*y = 0
{5}Khảo sát và vẽ đồ thị hàm sốVD:khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y = sin(x){6}Chuyển đổi tiền ngoại tệVD:tỷ giá hôm nay giữa USD và VNDđổi 3USD + 1 euro thành đồng việt nam
4 dola mỹ + 5 euro
{7}Phân tích thành thừa sốVD:phân tích 44 thành thừa sốphân tích thành thừa số x^2 + x
{8}Tìm ước chung lớn nhấtVD:ước chung lớn nhất của 34 và 2{9}Tìm bội chung nhỏ nhấtVD:bội chung nhỏ nhất của 34 và 10{10}Tính trị tuyệt đốiVD:|-34|{11}So sánh các sốVD:so sánh 5/29 va 2/15{12}Khai triển biểu thứcVD:khai triển biểu thức (x + 1) * (x - 3){13}Rút gọn phân thứcVD:rút gọn biểu thức (x2 - 1) / (x + 1){14}Rút gọn biểu thứcVD:đơn giản biểu thức x2 - x2 + x + x + x{15}Sắp xếp các số theo thứ tự tăng hoặc giảm dầnVD:sắp xếp theo thứ tự tăng dần 2, pi, 12, 3sắp xếp theo thứ tự giảm dần 2, pi, 12, 3
{16}Xác định số nguyên tố cùng nhauVD:nguyên tố cùng nhau 34 và 5{17}Xét dấu của biểu thứcVD:xét dấu của biểu thức 4x^2 - 3{18}Biểu diễn đa thức dưới dạng bình phươngVD:biểu diễn dưới dạng bình phương x2 + 2x + 1{19}Rút gọn các số hạng tương đương của tổngVD:rút gọn x2 + x2 - 3a - 34a - 3c{20}Tìm mẫu số chungVD:tìm mẫu số chung 17/24 và 34/12tim mau so chung 4/z va 34/y
{21}Giải bất phương trình dựa trên tập xác định21.1Bất phương trình với phân thức hữu tỉVD:(x + 3)/(x + 2) < (x + 4)/(x + 5)
21.2Bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đốiVD:|x - 12| + x >= 28*|x|
21.3Bất phương trình chứa các hàm số cơ bảnVD:(|x| - |x + 1|) / log(x) > 0
{22}Tìm miền xác định của các hàm cơ bản và hàm phức hợp của chúngVD:tìm miền xác định của hàm số asin(x^2 + 2*x - 3)tim mien xac dinh cua ham so can bac hai cua (|x| - 7*x) + arcsin(1/1000000*x)/(x2 - 16) + log(|x + 5| - 4) + (x - 1)/(x - 1) + (100000000 - x4)^(25*x)
{23}Tính đạo hàm của các hàm cơ bảnVD:tim dao ham cua ham so 2^x + x^5{24}Tính tích phân các hàm cơ bản24.1Tích phân xác địnhVD:tích phân hàm số sinx từ 0 đến pi
24.2Tích phân bất địnhVD:nguyên hàm hàm số sinx
{25}Tính giới hạn của hàm số25.1Giới hạn hai phíaVD:gioi han ham so (sinx)/x khi x tien den 3lim x->0 (1 + x)^(1/x)
25.2Giới hạn một phíaVD:lim x->0+ |x|/xgiới hạn bên trái của modun(x)/x khi x tiến đến 0
gioi han cua modun(x)/x khi x tien den 0 tu ben trai
{26}Viết số26.1Số thập phânVD:3,14159 + 1,4
26.2Phân sốVD:3/2
26.3Hỗn sốVD:7 + 3/2
26.4Các hằng số toán học và vật lýVD:pie
bán kính trái đất
khối lượng riêng của nước
{27}Phần dư của phép chiaVD:phan du cua phep chia 24 cho 5{28}Tính phần trămVD:20 phan tram cua 40{29}Tính giá trị hàm số tại một điểmVD:tinh gia tri ham so y = (x-1)sinx tai diem x = pi{30}Giải toán tổ hợp30.1Giai thừa của một sốVD:5 giai thừa
30.2Chỉnh hợpVD:chỉnh hợp lặp chập 3 của 5 phần tửchỉnh hợp không lặp chập 3 của 5 phần tử
hoán vị của 6 phần tử
Hoán vị vòng quanh của 5 phần tử
30.3Tổ hợpVD:tổ hợp chập 3 của 4 phần tử
{31}Trung bình cộng và trung bình nhânVD:trung bình cộng của 45, 65, 23trung bình nhân 34 va 43
Các dạng toán tôi giải được
cho ba đường tròn C1, C2 ,C3 .biết đường tròn C1 tiếp xúc đường tròn C2 và đi qua tâm của đường tròn C2 ;đường tròn C2 tiếp xúc đường tròn C3 và đi qua tâm của đường tròn C3 ;cả ba đường tròn tiếp xúc nhau .tính tỉ số diện tích giữa phần tô đậm và phần không tô đậm
1. a3 + b3 + c3 ≥ a2 . căn (bc) + b2 .căn (ac) + c2 .căn (ab)
2. (a2 + b2 + c2)(1/(a +b ) + 1/(b+c) +1/(a+c) ) ≥ (3/2)(a + b+c)
3. a4 + b4 +c4 ≥ (a + b+c)abc