Hợp chất hữu cơ X là este tạo bởi axit glutamic (axit α-amino glutaric) và một ancol bậc I. Để phản ứng hết với 37,8 gam X cần 400 mL dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. C2H3(NH2)(COOCH2CH3)2
B. C3H5(NH2)(COOCH2CH2CH3)2
C. C3H3(NH2)(COOH)(COOCH2CH2CH3)
D. C3H5NH2(COOH)COOCH(CH3)2
Hợp chất hữu cơ X là este tạo bởi axit glutamic (axit α–amino glutaric) và một ancol bậc I. Để phản ứng hết với 37,8 gam X cầm 400 mL dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo thu gọn của X l
A. C2H3(NH2)(COOCH2CH3)2
B. C3H5(NH2)(COOCH2CH2CH3)
C. C3H5(NH2)(COOH)(COOCH2CH2CH3)
D. C3H5NH2(COOH)COOCH(CH3)2
Trong các công thức sau đây có bao nhiêu công thức cấu tạo ứng với tên gọi đúng:
(1) H2N-CH2-COOH: Glyxin;
(2) CH3-CH(NH2)-COOH: Alanin;
(3) HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH: Axit glutamic; (4) H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH: Lysin
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Trong các công thức sau đây có bao nhiêu công thức cấu tạo ứng với tên gọi đúng:
(1) H2N-CH2-COOH: Glyxin;
(2) CH3-CH(NH2)-COOH: Alanin;
(3) HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH: Axit glutamic;
(4) H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH: Lysin
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Peptit X có công thức cấu tạo như sau:
H 2 N − [ C H 2 ] 4 − C H ( N H 2 ) C O − N H C H 2 − C O − N H − C H ( C H 3 ) − C O O H . α-amino axit đầu N và đầu C tương ứng là
A. Lysin và glyxin.
B. Glyxin và alanin.
C. Alanin và glyxin.
D. Lysin và Alanin.
Hợp chất hữu cơ (X) chỉ chứa nhóm chức axit hoặc este có công thức C3H6O2. Số công thức cấu tạo phù hợp của (X) là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Peptit X có công thức cấu tạo như sau:
N H 2 − C H ( C H 3 ) − C O − N H C H 2 − C O − N H − C H 2 − C O − N H − C H 2 − C O O H . α-amino axit đầu N và đầu C tương ứng là
A. Lysin và glyxin.
B. Glyxin và alanin.
C. Alanin và glyxin.
D. Lysin và Alanin.
Hợp chất hữu cơ X no, mạch hở, có công thức phân tử là C4H9O2N. Số đồng phân cấu tạo thuộc loại α-amino axit của X là
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Tên thay thế của amino axit có công thức cấu tạo C H 3 − C H ( C H 3 ) − C H ( N H 2 ) − C O O H ?
A. Axit 2–aminoisopentanoic.
B. Axit 2-amino-3-metylbutanoic.
C. Axit α – aminoisovaleric.
D. Axit β – aminoisovaleric.