α-amino axit đầu N là H 2 N − [ C H 2 ] 4 − C H ( N H 2 ) C O O H L y s i n
α-amino axit đầu C là N H − C H ( C H 3 ) − C O O H A l a n i n
Đáp án cần chọn là: D
α-amino axit đầu N là H 2 N − [ C H 2 ] 4 − C H ( N H 2 ) C O O H L y s i n
α-amino axit đầu C là N H − C H ( C H 3 ) − C O O H A l a n i n
Đáp án cần chọn là: D
Thuỷ phân hoàn toàn pentapeptit T thu được glyxin, alanin và lysin theo tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 2 : 1. Khi thuỷ phân không hoàn toàn T thu được hỗn hợp có chứa Gly-Ala và Ala-Ala-Lys nhưng không có Gly-Gly. Amino axit đầu N, amino axit đầu C của T lần lượt là
A. Ala, Lys.
B. Ala, Gly.
C. Gly, Gly.
D. Lys, Gly.
Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X thì thu được 1 mol glyxin, 2 mol alanin và 2 mol valin. Trong sản phẩm của phản ứng thủy phân không hoàn toàn X có Gly-Ala-Val. Amino axit đầu C của X là valin. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn dữ kiện trên là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 6
Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure.
B. Liên kết peptit là liên kết –CO-NH- giữa hai đơn vị a-amino axit.
C. Các dung dịch glyxin, alanin và lysin đều không làm đổi màu quỳ tím.
D. Polipeptit bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm.
A. Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure.
B. Liên kết peptit là liên kết –CO-NH- giữa hai đơn vị a-amino axit.
C. Các dung dịch glyxin, alanin và lysin đều không làm đổi màu quỳ tím.
D. Polipeptit bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm.
α - amino axit X có phần trăm khối lượng các nguyên tố C, H, O, N lần lượt là 32%; 6,67%; 42,66%; 18,67%. Vậy công thức cấu tạo của X là
A. C H 3 − C H ( N H 2 ) C O O H .
B. H 2 N − [ C H 2 ] 2 − C O O H .
C. H 2 N − C H 2 − C O O H .
D. C 2 H 5 − C H ( N H 2 ) − C O O H .
Peptit X có công thức cấu tạo như sau:
N H 2 − C H ( C H 3 ) − C O − N H C H 2 − C O − N H − C H 2 − C O − N H − C H 2 − C O O H . α-amino axit đầu N và đầu C tương ứng là
A. Lysin và glyxin.
B. Glyxin và alanin.
C. Alanin và glyxin.
D. Lysin và Alanin.
Cho các chất sau:
a) glyxin b) glixerol c) etylen glicol d) alanin
e) anilin f) amoni axetat g) axit glutamic h) axit lactic
i) etylamino axetat j) axit ε-aminocaproic
Số aminoaxit là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Một amino axit A có 40,4% C ; 7,9% H ; 15,7 % N; 36%O và MA = 89. Công thức phân tử của A là :
A. C4H9O2N
B. C3H5O2N
C. C2H5O2N
D. C3H7O2N
Chất X (chứa C, H, O, N) có thành phần % theo khối lượng các nguyên tố C, H, O lần lượt là 40,45%; 7,86%; 35,96%. X tác dụng với NaOH và với HCl, X có nguồn gốc từ thiên nhiên và Mx < 100. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. CH3CH(NH2)COOH.
B. H2NCH2CH2COOH.
C. H2NCH2COOH.
D. H2NCH2CH(NH2) COOH.
Trong các amino axit sau: glyxin, alanin, axit glutamic, lysin và valin có bao nhiêu chất có số nhóm amino bằng số nhóm cacboxyl?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.