1 loà bẹn hẻm cho m của hỗn hợp
2 loà đăng sai môn òi
1loà bẹn hẻm cho m của hỗn hợp
2 loà đăng sai môn
1 loà bẹn hẻm cho m của hỗn hợp
2 loà đăng sai môn òi
1loà bẹn hẻm cho m của hỗn hợp
2 loà đăng sai môn
Bài 1: Trung hòa dd KOH 2M bằng 250ml HCl 1,5M.
a) Tính thể tích dd KOH cần dùng cho phản ứng.
b) Tính nồng độ mol của dd muối thu được sau phản ứng.
c) Nếu thay dd KOH bằng dd NaOH 10% thì cần phải lấy bao nhiêu gam dd NaOH để trung hòa hết lượng axit trên
Cho m gam Mg tác dụng với H2SO4 sau phản ứng thu được 12g muối
a) Tính m
b) Tính thể tích khí hidro thu được sau phản ứng ở đktc
c)Biết lượng H2SO4 cần dùng là 100ml . tính nồng độ của H2SO4
Câu 1: Cho 20 gam hỗn hợp axit axetic và rượu etylic tác dụng với magie thu được 2,24lít khí hiđro (đktc). Tính thành phần phần trăm về khối lượng từng chất có trong hỗn hợp.
hòa tan 140g sắt(iii) sunfat vào 260g nước được dung dịch a. tính c% dung dịch a
trong 1 hợp kim có chứa 30% nhôm , 70% khối lượng chì . tính nhiệt dung riêng của hợp kim biết nhiệt dung riêng của chì là 130j/kg.k và nhôm là 380j/kg.k ( giải giúp mình vs ạ )
Một thỏi hợp kim vàng bạc có khối lượng 450g và thể tích 30cm3. Giả thiết rằng không có sự thay đổi thể tích khi hỗn hợp chung với nhau. Hãy tìm khối lượng vàng, bạc trong thỏi hợp kim đó. Cho biết khối lượng riêng của vàng 19,3 g/cm3, bạc 10,5g/cm3
1 bình bằng đồng có khối lượng 400g chứa 500g nước ở 40°C. Thả vào đó 320g nước đá ở -10°C. Nước đá ko tan hết, đổ thêm 1kg nước ở 50°C vào bình đó. Hỏi a) Khối lượng nước đá đã tan trước khi đổ thêm 1kg nước ở 50°C là bao nhiêu? b) Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là bao nhiêu? c(Cu)=400 J/kg.K ; c(nước)=4200 J/kg.K; c(nước đá)= 2100 J/kg.K; λ= 3,4.10⁵ J/kg (Bỏ qua sự mất nhiệt) Bài này mình cần hướng giải thôi ạ!
) Hòa tan m gam Fe vào400 gam dung dịchsulfuric acidloãng (H2SO4) (vừađủ) thuđược 4,958 lit khí ở 25oC, 1 bar.
a. Tínhkhốilượngmuốithuđược.
b. Tính m.
c. Tínhnồngđộphầntrămcủadung dịch H2SO4đãdùng.
d. Tínhnồngđộphầntrămcủadung dịchmuốithuđược. cần gấp giúp m với ạ -.-
Chọn câu trả lời sai
Nhiệt lượng Q được dùng để đun nóng nước có khối lượng m1 , nhiệt dung riêng c1 và cốc đựng nước có khối lượng m2, nhiệt dung riêng c2 tăng từ nhiệt độ t10C lên t20C được liên hệ với nhau bởi công thức
A. Q = m 1 c 1 t 2 − t 1 + m 2 c 2 t 2 − t 1
B. Q = m 1 c 1 + m 2 c 2 t 2 − t 1
C. Q = m 1 + m 2 c 1 + c 2 t 2 − t 1
D. Cả A, B đều đúng