Hòa tan 16g oxit của kim loại R hóa trị III cần dùng 384g dd H2SO4 vừa đủ. Dung dịch muối sau phản ứng có nồng độ 10%. Xác định tên R
: Hòa tan hoàn toàn 10,2 gam một oxit kim loại hóa trị III cần 331,8 gam dung dịch H2SO4 vừa đủ. Dung dịch muối sau phản ứng có nồng độ 10%. Xác định công thức phân tử oxit kim loại.
Hòa tan 2.4g một oxit kim loại hóa trị II cần dùng 30g dung dịch HCL 7.3%. Xác định công của oxit kim loại
Để hòa tan hết 32 gam oxit của một kim loại R hóa trị (III) cần dùng 168 gam dung dịch H2SO4 35%.
1. Xác định tên kim loại R.
2. Tính nồng độ % của dung dịch sau phản ứng.
3. Tính số gam R2(SO4)3.10H2O tạo được khi làm khan dung dịch trên.
Hòa tan hoàn toàn 10,2g một oxit kim loại cần 331,8g dung dịch H2SO4 vừa đủ. Dung dịch muối sau phản ứng có nồng độ 10%. Xác định CTHH của oxit kim loại.
Hòa tan hoàn toàn 1,2 gam một oxit của kim loại hóa trị II cần vừa đủ 5 gam dung dịch HCl 21,9%. Xác định công thức hóa học của oxit trên
Lấy 6,4gam oxit của một kim loại hóa trị (III) cần dùng vừa đủ 240 ml dung dịch HCl 1M để hòa tan.
a. Viết phương trình hóa học xảy ra.
b. Xác định công thức hóa học của oxit.
c. Lấy dung dịch thu được ở trên, đem đun nhẹ cho bay hơi thì thu được 15,88gam muối tinh thể ngậm nước. Xác định công thức của muối tinh thể.
hòa tan hoàn toàn 0,8 gam một oxit kim loại hóa trị II vào dung dịch HCl sau phản ứng thu đc 1,9 gam muối khan xác định CTHH của oxit kim loại gọi tên (cho Al=27,H=1,O=16,S=32,Cl=35,5)
Hòa tan 5,1g oxit của một kim loại hóa trị III bằng dung dịch HCl, số mol axit cần dùng là 0,3 mol. Công thức phân tử của oxit đó là:
A. Fe 2 O 3
B. Al 2 O 3
C. Cr 2 O 3
D. FeO
. Hòa tan 5,1g oxit của một kim loại hóa trị III bằng dung dịch HCl, số mol axit cần dùng là 0,3 mol. Công thức phân tử của oxit đó là :