Áp dụng công thức:
ln(KT2/KT1) = -\(\triangle\)H/R[1/T2 - 1/T1]
Như vậy: deltaH = RT1T2.ln(KT2/KT1)/(T2-T1)
Áp dụng công thức:
ln(KT2/KT1) = -\(\triangle\)H/R[1/T2 - 1/T1]
Như vậy: deltaH = RT1T2.ln(KT2/KT1)/(T2-T1)
Bài tập ôn thi Hóa lý
Cho cân bằng N2O4 = 2NO2 ở 300C.
Giả sử ban đầu trong bình chỉ có N2O4 với áp suất là 760 mmHg. Khi phản ứng đạt cân bằng, áp suất trong bình là 800 mmHg.
a) Tính các loại hằng số cân bằng của phản ứng.
b) Xác định độ điện ly của N2O4 tại thời điểm áp suất trong bình là 780 mmHg.
c) Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng trên nếu biết hằng số cân bằng của phản ứng ở 250C là 1,15 mmHg.
câu hỏi : Tính các hằng số cân bằng Kx ,Kc ,Kp của phản ứng: H2 + I2 -> 2HI ,biết rằng khi cân bằng đạt được 450 độ C thì phần mol của HI và I2 tương ứng là 0,523 và 0,466.
HÓA LÝ
Ở 323K và 0,334 atm, phản ứng N2O4 = 2NO2 có độ phân li của N2O4 là 63%.
Tính các hằng số cân bằng Kx, Kp, Kc của phản ứng.
Bài tập ôn thi hóa lý
Khi cho 0,364 gam chất A vào 43,25 gam chất B thu được dung dịch có độ tăng điểm sôi là 0,242 độ. Khi hòa tan 0,256 gam chất X vào 44,15 gam chất B thu được dung dịch có độ tăng điểm sôi là 0,112 độ. Biết chất A và B có phân tử khối tương ứng là 128 và 88 g/mol. (A, B là 2 chất không điện ly).
a) Xác định hằng số nghiệm sôi của dung môi B.
b) Xác định nhiệt hóa hơi của chất B nếu biết nhiệt độ sôi của nó là 800C.
c) Xác định phân tử khối của chất X.
Cho cân bằng N2O4=2NO2 ở pha khí
trong một bình chân không thể tích 0,5 l, được duy trì ở 45 độ C, có 3.10^-3 mol N2O4 nguyên chất . Khi cân bằng được thiết lập áp suất trong bình là 0,255 atm. xác định độ phân hủy của N2O4 ở nhiệt độ này và hằng số cân bằng Kp
Cho phản ứng 2HCl=H2+2Cl. Cho Kp của phản ứng ở 727°C và 1727°C lần lượt là 4.9×10^(-11) và 4.237×10^(-6). Tính Entanpi của phản ứng. Coi entanpi của pư là số đối với nhiệt độ
Bài 3. Nhiệt động học
Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng hình thành C2H6 từ C và H2 ở P = 1 atm và T = 298K. Biết rằng thiêu nhiệt của C2H6, C, H2 tương ứng bằng 1563,979; 393,296 và 285,767 kJ/mol.
Tính hằng số cân bằng của 2 phản ứng sau ở nhiệt độ 298K:
a) 1/2N2 + 3/2H2 = NH3 biết deltaGo = -16,6 kJ/mol.
b) 3/2N2 + 1/2H2 = N3H biết deltaGo = 328 kJ/mol.
1. Metyl hydrazin (CH3NHNH2) và đinitơ tetroxit (N2O4) đã từng được dùng làm nhiên liệu cho tên lửa trong dự án Apollo II của NASA. Phản ứng này dễ xảy ra ở mọi nhiệt độ, tỏa ra rất nhiều nhiệt, sản phẩm đềulà các chất khí không độc hại là những ưu điểm dễ thấy. N2O4(l) + N2H3CH3(l) H2O(k) + N2(k) + CO2(k) a. Cân bằng phản ứng trên bằng phương pháp thăng bằng electron với các số nguyên nhỏ nhất có thể. b. Sử dụng các thông số: Chất CH3NHNH2(l) N2O4(l) CO2(k) H2O(l) H0f, kJ/mol +53 +28,9 -393 -285,8 Nhiệt hóa hơi của nước: +40,7 kJ/mol, hãy tính nhiệt tỏa ra theo phương trình cân bằng ở phần 1