Thiết diện qua trục của một hình nón là tam giác đều cạnh bằng 2. Một mặt cầu có diện tích bằng diện tích toàn phần của hình nón. Tính bán kính của mặt cầu.
Cho một hình nón với thiết diện qua trục là một tam giác đều cạnh 2a có diện tích xung quanh là S 1 và một mặt cầu có đường kính bằng chiều cao hình nón có diện tích là S 2 . Khi đó, hệ thức giữa S 1 và S 2 là:
A. S 1 = S 2 B. S 1 = 4 S 2
C. S 2 = 2 S 1 D. 2 S 2 = 3 S 1
Cho hình nón có thiết diện qua trục là một tam giác đều cạnh 2a và thể tích là V 1 và hình cầu có đường kính bằng chiều cao hình nón, có thể tích là V 2 .
Tỉ số thể tích V 1 / V 2 là:
A. V 1 V 2 = 1 3 B. V 1 V 2 = 1
C. V 1 V 2 = 1 2 D. V 1 V 2 = 2 3
Cho hình nón xoay có đường cao h = 4, bán kính đáy r = 3. Mặt phẳng (P) đi qua đỉnh của hình nón nhưng không qua trục của hình nón và cắt hình nón theo giao tuyến là một tam giác cân có độ dài cạnh đáy bằng 2. Tính diện tích S của thiết diện được tạo ra.
Cho hình nón có đường cao và đường kính đáy đều bằng 2a. Cắt hình nón đã cho bằng một mặt phẳng đi qua trục, diện tích thiết diện bằng
Một hình nón tròn xoay có thiết diện qua trục là một tam giác vuông cân có cạnh bằng a. Tính diện tích toàn phần và thể tích hình nón đó.
Cho hình nón có đường cao h = 10cm và thiết diện cắt bởi mặt phẳng qua trục của hình nón là một tam giác đều. Diện tích xung quanh của hình nón là:
A. 200 π cm 2
B. 200 π 3 cm 2
C. 400 π 3 cm 2
D. 150 π cm 2
Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 2a và B ^ = 30°. Quay tam giác vuông này quanh trục AB, ta được một hình nón đỉnh B. Gọi S 1 là diện tích toàn phần của hình nón đó và S 2 là diện tích mặt cầu có đường kính AB. Khi đó, tỉ số là:
A. S 1 S 2 = 1
B. S 1 S 2 = 1 2
C. S 1 S 2 = 2 3
D. S 1 S 2 = 3 2
Cho tam giác ABC vuông tại A có BC=2a, AC=a. Quay tam giác này quanh trục AB, ta được một hình nón đỉnh B. Gọi S1 là diện tích toàn phần của hình nón đó và S2 là diện tích mặt cầu có đường kính AB. Khi đó, tỉ số S 1 S 2 là: