Hiện vật tiêu biểu cho tài năng và kĩ thuật tinh xảo trong nghề đúc đồng của người Việt cổ là |
| A. chum đồng, mâm đồng, gương đồng. |
| B. trống đồng Ngọc Lũ, thạp đồng Đào Thịnh. |
| C. mũi tên, mũi giáo bằng đồng. |
| D. lưỡi cày đồng, lưỡi câu, lưỡi hái. |
1. Hiện vật tiêu biểu cho tài năng và kĩ thuật tỉnh xảo trong nghề đúc đồng của người Việt cổ là
A. các loại vũ khí bằng đồng thau còn thô sơ
B. các loại công cụ và vũ khí được sản xuất bằng đồng.
C. trống đồng, thạp đồng. chậu đồng.
D. Cày đồng, thạp đồng, chậu đồng.
2. Ý nào dưới đây thể hiện điểm khác biệt trong tổ chức bộ máy nhà nước thời An Dương Vương so với thời Hùng Vương?
A. Vua đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành.
B. Giúp việc cho vua có các lạc hầu, lạc tướng.
C. Cả nước chia thành nhiều bộ, do lạc tướng đứng đầu.
D. Nhà nước được tổ chức chặt chẽ hơn, vua có quyền hơn trong việc trị nước.
3. Địa danh nào dưới đây không phải là trị sở của các triều đại phong kiến phương Bắc trong thời kì Bắc thuộc?
A. Thành Cổ Loa. B. Thành Luy Lâu.
C. Thành Tống Bình. D. Thành Đại La.
4 Đứng đầu chính quyền đô hộ của nhà Hán ở các quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam là
A. Thứ sử. B. Thái thú.
C. Huyện lệnh. D. Tiết độ sứ.
Câu 12: hiện vật tiêu biểu cho tài năng và kỹ thuật tinh xảo trong nghề đức đồng của người Việt cổ là:
A, Nỏ thần Lưỡi cày đồng.
C, Trống đồng Vũ khí đồng
Câu 13. Đứng đầu các bộ trong tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang là
A, Lạc hầu B, Bồ chính
C, Lạc tướng D, Chiềng, chạ
Câu 14. Nhân dân ta xây dựng đền Hùng để tưởng nhớ các vua Hùng
A, Đã có công sáng lập ra nghề đúc đồng B, Đã có công chống lũ lụt
C, Đã có công sáng lập ra nghề trồng lúa D, Đã có công dựng nước
Câu 15.Truyện Sơn Tinh – Thủy Tinh nói lên hoạt động
A, Chế tác công cụ đá của nhân dân ta B, Phòng chống lũ lụt của nhân dân ta
C, Làm gốm của nhân dân ta D, Làm trống đồng của nhân dân ta
Câu 16.Kinh đô nước Văn Lang đặt ở
A, Cổ Loa (Đông Anh – Hà Nội) C, Mê Linh ( Vĩnh Phúc –Hà Tây)
B, Phong Châu (Việt Trì-Phú Thọ) D, Núi Tùng (Hậu Lộc – Thanh Hóa)
Câu 17. Nước Văn Lang thành lập
A, Vào khoảng thế kỉ VII TCN B, Vào khoảng thế kỉ VIII TCN
C, Vào khoảng thế kỉ VI TCN D, Vào khoảng thế kỉ II TCN
Câu 18. Người đứng đầu nhà nước Văn Lang được gọi là
A, An Dương Vương B, Lạc Tướng
C, Lạc Hầu D, Hùng Vương
Câu 19. Người đứng đầu nhà nước Âu Lạc được gọi là
A, An Dương Vương B, Lạc Tướng
C, Lạc Hầu D, Hùng Vương
Câu 20: Thời kì An Dương Vương gắn với câu chuyện sự tích nổi tiếng nào trong lịch sử dân tộc?
A. Bánh chưng – bánh giầy B. Mị Châu – Trọng Thủy
C. Thánh Gióng. D. Âu Cơ – Lạc Long Quân
Câu 21: Người tuấn kiệt chỉ huy nhân dân đánh tan quân Tần là:
A. Vua Hùng thứ 16. B. Thục Phán.
C. Vua Hùng thứ 17. D. Vua Hùng thứ 18.
Câu 22: Thục Phán tự xưng là An Dương Vương tổ chức lại nhà nước, đóng đô:
A. Đóng đô ở Bạch Hạc (Việt Trì, Phú Thọ).
B. Đóng đô ở Phong Khê (Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội).
C. Đóng đô ở Phú Xuân (Huế).
D. Đóng đô ở Hoa Lư (Ninh Bình).
Câu 23: Nguyên nhân đưa đến cuộc kháng chiến chống quân Tần của nhân dân Tây Âu và Lạc Việt thắng lợi là:
A. do sự đoàn kết và tinh thần chiến đấu dũng cảm của nhân dân Tây Âu và Lạc Việt.
B. sự lãnh đạo tài giỏi của Thục Phán với lối đánh du kích, lâu dài "ngày ẩn, đêm hiện".
C. lực lượng quân Tần yếu hơn quân ta và chúng chủ quan.
D. Câu A và B đúng.
Việc tìm thấy các công cụ như lưỡi liềm đồng, lưỡi cày đồng thời Đông Sơn chứng tỏ điều gì?
A. Trình độ chế tác công cụ của cư dân Đông Sơn đạt đến độ tinh xảo.
B. Cư dân Đông Sơn đã biết đến nghề nông trồng lúa nước.
C. Cư dân thời kì này có đời sống tinh thần khá phong phú.
D. Cư dân thời kì này đã có nghề nông trồng lúa nước khá phát triển.
Thời Văn Lang, ngoài việc đúc lưỡi cày, vũ khí,… những người thợ thủ công còn biết đúc
A. cuốc
B. xẻng
C. trống đồng, thạp đồng
D. dao
Thời Văn Lang, ngoài việc đúc lưỡi cày, vũ khí… những người thợ thủ công còn biết đúc
A. Cuốc.
B. Xẻng.
C. Trống đồng, thạp đồng.
D. Dao.
Trống đồng Ngọc Lũ được coi là hiện vật tiêu biểu nhất, có giá trị nhất về mặt lịch sử - văn hóa của người Việt cổ vì *
1 điểm
A. trống Đông Sơn có mặt ở nhiều nước trong khu vực Đông Nam Á.
B. kĩ thuật đúc đồng đạt tới đỉnh cao của nghệ thuật đúc đồng, không phải nước nào ở Đông Nam Á cũng làm được điều đó.
C. trống cho chất lượng âm thanh vượt trội hơn mọi loại nhạc khí khác.
D. trống có bố cục hài hòa, hoa văn phong phú, phản ánh sinh động cuộc sống của người Việt cổ.
Câu 86: Những hình ảnh nào trên trống đồng, thạp đồng thể hiện cư dân Văn Lang, Âu Lạc sống chủ yếu bằng nghề nông trồng lúa nước?
A. Hình ảnh nam nữ giã gạo.
B. Hình ảnh nhà sàn, nam nữ nhảy múa trên thuyền.
C. Hình ảnh mặt trời, chim muông
D. Hình ảnh nam nữ giã gạo, mặt trời, chim muông.
Câu 3. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của người Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc?
A. Lấy nghề nông trồng lúa nước làm nghề chính.
B. Nghề luyện kim dần được chuyên môn hóa.
C. Cư dân chủ yếu ở nhà sàn được dựng bằng tre, nứa…
D. Cư dân có tục gói bánh chưng, ăn trầu, nhuộm răng.
Câu 18. Nội dung nào sau đây là nguyên nhân quan trọng nhất giúp bản sắc văn hóa Việt vẫn được bảo tồn qua hàng nghìn năm Bắc thuộc đến tận ngày nay?
A. Người Việt phát huy được bản lĩnh trí tuệ của mình.
B. Ý thức bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc của nhân dân ta.
C. Những phong tục, tập quán đã được hình thành từ lâu đời.
D. Truyền thống yêu nước của nhân dân ta.