Hiện tượng cộng hưởng xảy ra tốt trong chân không nhé, vì chân không không có lực cản môi trường nên hiện tượng cộng hưởng càng rõ nét.
Hiện tượng cộng hưởng xảy ra tốt trong chân không nhé, vì chân không không có lực cản môi trường nên hiện tượng cộng hưởng càng rõ nét.
Hiện tượng cộng hưởng là gì? Nêu điều kiện để có cộng hưởng. Cho một ví dụ.
Tại sao các tấm tôn lợp lại có hình gơn sóng ?
độ giảm biên độ khi vật đi từ VTCB và khi đi từ biên có khác nhau không?
thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng của một chùm gồm nhiều ánh sáng đơn sắc bằng hai khe iang trong khống khí thì tại vị trí vân tối thứ k của 1 bức xạ nào đó người ta thấy có N vân sáng .nếu thực hiện thí nghiệm trên trong chất lỏng có chiết suất n=2 thì tại vị trí của vân tối thứ k của bức xạ trên sẽ có
A. N vân sáng
B.2N vân sáng
C.N/2 vân sáng
D.N+1 vân sáng
ĐểĐể đo chiều dài của muôn vật khoảng 30cm nên chọn thức đốc có giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất như thế nào
Một vật dđ đh gồm một vật nhỏ có m=100g và lò xo nhẹ có k=0,01N/cm.ban đau giữ vật ở vị trí lò xo giãn 10cm rồi buong nhẹ cho vật dđ.trong quá trình dao động lực cản tác dụng lên vật có đooj lớn không đổi 10^-3N.lấy pi^2=10.sau 21,4 dao đong tốc độ lớn nhất của vật là
A.50pimm/s
B.57pimm/s
C.56pimm/s
D.54pimm/s
Một con lắc đơn có chiều dài l= 64cm và m=100g. kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng một góc 60 rồi thả nhẹ cho dao động. Sao 20 chu kì thì biên độ góc chỉ còn 30. Lấy g=π2=10 m/s2. Để con lắc dao động duy trì với biên độ góc 60 thì phải dùng bộ máy đồng hồ bỏ sung năng lượng có công suất trung bình là
A. 0,77 mW
B. 0,082 mW
C. 17 mW
D. 0,077mW
một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng 0.2 kg và lò xo có độ cứng K= 20 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục của lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa vật và giá đỡ là 0.01. từ vị trí lò xo không bị biến dạng truyền cho vật vận tốc ban đầu 1 m/s thì thấy con lắc dao động tắt dần trong giới hạn đàn hồi của lò xo. Độ lớn lực đàn hồi cực đại của là xo trong quá trình dao động là:
A. 1.5 N B. 2.98 N C.1.9 N D.2 N
Một con lắc lò xo nằm ngang, độ cứng của lò xo $k=5$ N/m, vật có khối lượng $m=100$ g, hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là $0,1$. Vật đang đứng yên ở vị trí lò xo không biến dạng thì truyền cho vật một vận tốc là $40\sqrt{10}$ cm/s dọc theo trục của lò xo. Vật dao động tắt dần. Lấy $g=10 m/s^2$. Khi gia tốc của vật bị triệt tiêu lần đầu thì tốc độ của vật là bao nhiêu?