Những từ này được gọi là từ đồng âm
Khái niệm về từ đồng âm : Những từ đồng âm giống nhau về âm, khác hẳn nhau về nghĩa
Những từ này được gọi là từ đồng âm
Khái niệm về từ đồng âm : Những từ đồng âm giống nhau về âm, khác hẳn nhau về nghĩa
Chia các từ ghép sau thành hai loại: rừng núi, làng xóm, tranh cãi, học gạo, học tập, ăn sáng, núi lửa, quần áo, áo khoác, mỏng dính
a) Từ ghép có nghĩa phân loại
b) Từ ghép có nghĩa tổng hợp
Xác định và phân tích phương thức chuyển nghĩa của các từ ngữ được gạch chân và in đậm sau đây: da cháy nắng; chải đầu.
Thành ngữ nào dưới đây khác nghĩa với các thành ngữ còn lại :
A. Cây ngay không sợ chết đứng
B. Trâu buộc ghét trâu ăn
C . Thẳng như ruột ngựa.
Từ trái nghĩa với từ "đứng" trong câu thành ngữ "Kẻ đứng người ..."là: A. nằm B. ngồi C. chạy D. ăn
Cho những kết hợp sau:
Vui mừng, nụ hoa, đi đứng, cong queo, vui lòng, san sẻ, giúp việc, chợ búa, ồn ào, uống nước, xe đạp, thằn lằn, tia lửa, nước uống, học hành, ăn ở, tươi cười.
Hãy xếp các kết hợp trên vào từng nhóm: Từ ghép có nghĩa tổng hợp, từ ghép có nghĩa phân loại, từ láy, kết hợp 2 từ đơn.
Giúp mình với
Từ “nhân” trong những câu nào dưới đây có nghĩa là “lòng thương người”?
A. Công ty của bác em đang đổi mới, tiến hành rất nhiều chính sách thu hút nhân tài.
B. Bác Hồ là người sống nhất nhân hậu.
C. Hồi còn sống, bác ấy là người ăn ở nhân đức, có trước có sau.
D. Công nhân, nông dân cùng nhau đứng lên đấu tranh chống áp bức.
Từ “nhân” trong những câu nào dưới đây có nghĩa là “người”?
A. Chú em là công nhân nhà máy dệt.
B. Ê-đi-sơn đã cống hiện nhiều phát minh có giá trị cho nhân loại.
C. Hồi còn sống, bác ấy là người ăn ở nhân đức, có trước có sau.
D. Bà em là người nhân từ, độ lượng.
Help mik với!
Điền chủ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu dưới đây :
a. Từ sáng sớm, ............................ đã dậy cho lợn, cho gà ăn và thổi cơm.
b. Cày xong gần nửa đám ruộng, ................................. mới nghỉ giải lao.
c. Sau khi ăn cơm xong, .................................... quây quần sum họp trong căn.
Xác định các bộ phận CN – VN- TN trong các câu sau:
a/ Sáng sớm, bà con trong các thôn đã nườm nượp đổ ra đồng.
b/ Đêm ấy, bên bếp lửa hồng,ba người ngồi ăn cơm với thịt gà rừng.
c/ Sau những cơn mưa xuân, một màu xanh non ngọt ngào, thơm mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi.
d/ Đứng trên mui vững chắc của chiếc xuồng máy, người nhanh tay có thể với lên hái được những trái cây trĩu xuống từ hai phía cù lao.
g/ Tiếng cá quấy tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền.
h/ Những chú gà nhỏ như những hòn tơ lăn tròn trên bãi cỏ.
i/ Học quả là khó khăn, vất vả.
k/ Tiếng suối chảy róc rách.
l/ Đứng trên đó, bé trông thấy con đò, xóm chợ, rặng trâm bầu và cả những nơi ba má Bé đang đánh giặc.