Biện pháp tu từ so sánh "những mùa quả lặn rồi mọc" - "mặt trời"/"mặt trăng".
Biện pháp tu từ so sánh "những mùa quả lặn rồi mọc" - "mặt trời"/"mặt trăng".
Hai câu thơ sau sử dụng những biện pháp tu từ nào ?
“Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”
A.
Chơi chữ, nhân hóa
B.
Ẩn dụ, hoán dụ
C.
So sánh, điệp ngữ
D.
Nhân hóa, ẩn dụ
Câu 4. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai câu thơ sau?
“Trên đường xa nắng gắt
Lời ru là bóng mát"
A. So sánh B. Ẩn dụ C. Hoán dụ D. Nhân hóa
Câu tục ngữ “Một cây làm chẳng nên non/ Ba cây chụm lại nên hòn núi cao” sử dụng biện pháp tu từ nào? |
| A. nhân hóa, điệp ngữ | B. so sánh, ẩn dụ |
| C. hoán dụ, so sánh | D. hoán dụ, ẩn dụ |
| Câu tục ngữ “Một mặt người bằng mười mặt của” đưa ra lời khuyên, bài học gì cho con người? |
| A. Coi trọng giá trị con người. |
| B. Biết giữ gìn phẩm giá, nhân cách. |
| C. Cần đoàn kết mới thành công. |
| D. Biết ơn những người đã giúp đỡ mình. |
Câu 4. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai câu thơ sau?
“Trên đường xa nắng gắt
Lời ru là bóng mát"
A. So sánh B. Ẩn dụ C. Hoán dụ D. Nhân hóa
Câu 5. Điệp ngữ “lời ru” trong bài thơ có tác dụng
A. làm cho các câu thơ thêm sinh động, gợi cảm cảm xúc yêu thương mẹ.
B. tạo giọng điệu tha thiết, gợi sức sống bền bỉ, cảm động về tình mẹ bất tử.
C. nhấn mạnh, làm nổi bật đối tượng được nói đến trong bài thơ.
D. khiến bài thơ gần gũi, thân thuộc với người đọc, người nghe.
Câu 6. Từ " mênh mông" trong câu thơ "Lời ru thành mênh mông" được hiểu theo cách nào sau đây?
A. Có kích thước đáng kể, hơn hẳn bình thường
B. Yên tĩnh tạo cảm giác yên ổn, bình an
C. Rộng lớn đến mức như không có giới hạn
D. Ấm áp và tạo cảm giác dễ chịu, thoải mái
Bài LỜI RU CỦA MẸ (các anh chị giúp em với em sắp thi ròi ạ :'( em cm ạ)
Câu tục ngữ “Một cây làm chẳng nên non/ Ba cây chụm lại nên hòn núi cao” sử dụng biện pháp tu từ nào? |
| A. nhân hóa, điệp ngữ | B. so sánh, ẩn dụ |
| C. hoán dụ, so sánh | D. hoán dụ, ẩn dụ |
Tìm những câu thơ hoặc văn chưa biện pháp tu từ rồi phân tích tác dụng của nó( So sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ, liệt kê, điệp ngữ, chơi chữ)
Đọc bài ý nghĩa văn chương em hãy tìm những câu văn có biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ nào trong bài và nêu tác dụng?
viết đoạn văn chủ đề tự chọn sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ ( Tự Viết )
Câu 1:
MẸ VÀ QUẢ
Nguyễn Khoa Điềm
Những mùa quả mẹ tôi hái được
Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng
Những mùa quả mọc rồi lại lặn
Như mặt trời khi như mặt trăng.
Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên
Còn những bí và bầu thì lớn xuống
Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn
Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi.
Và chúng tôi, một thứ quả trên đời
Bảy mươi tuổi mẹ vẫn chờ được hái
Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi
Mình vẫn còn là một thứ quả non xanh?
a) Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ trên?
b) Trình bày cảm nhận của em về bài thơ trên bằng một bài viết ngắn gọn.
Câu 2.
Bài thơ Tiếng gà trưa của nhà thơ Xuân Quỳnh (Sách Ngữ văn 7, tập một - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2016) đã gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm đẹp đẽ và thiêng liêng ấy đã làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước.
Em hãy làm sáng tỏ nội dung trên đây bằng một bài văn nghị luận.
Viết 1 câu văn miêu tả mùa hè, có sử dụng phép so sánh hoặc nhân hóa và gạch chân từ ngữ có sử dụng biện pháp tu từ đó.