Câu tục ngữ “Một cây làm chẳng nên non/ Ba cây chụm lại nên hòn núi cao” sử dụng biện pháp tu từ nào? |
| A. nhân hóa, điệp ngữ | B. so sánh, ẩn dụ |
| C. hoán dụ, so sánh | D. hoán dụ, ẩn dụ |
| Câu tục ngữ “Một mặt người bằng mười mặt của” đưa ra lời khuyên, bài học gì cho con người? |
| A. Coi trọng giá trị con người. |
| B. Biết giữ gìn phẩm giá, nhân cách. |
| C. Cần đoàn kết mới thành công. |
| D. Biết ơn những người đã giúp đỡ mình. |
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
là phép ẩn dụ hay so sánh?
please giúp mình bữa đó mình trốn học :(((
Tìm biện pháp tu từ, nghệ thuật trong câu sau và chỉ ra tác dụng
Một cây lm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
cm câu tục ngữ " một cây làm chẳng nên non / Ba cây chụm lại nên hòn núi cao"
Câu 4. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai câu thơ sau?
“Trên đường xa nắng gắt
Lời ru là bóng mát"
A. So sánh B. Ẩn dụ C. Hoán dụ D. Nhân hóa
Câu 4. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai câu thơ sau?
“Trên đường xa nắng gắt
Lời ru là bóng mát"
A. So sánh B. Ẩn dụ C. Hoán dụ D. Nhân hóa
Câu 5. Điệp ngữ “lời ru” trong bài thơ có tác dụng
A. làm cho các câu thơ thêm sinh động, gợi cảm cảm xúc yêu thương mẹ.
B. tạo giọng điệu tha thiết, gợi sức sống bền bỉ, cảm động về tình mẹ bất tử.
C. nhấn mạnh, làm nổi bật đối tượng được nói đến trong bài thơ.
D. khiến bài thơ gần gũi, thân thuộc với người đọc, người nghe.
Câu 6. Từ " mênh mông" trong câu thơ "Lời ru thành mênh mông" được hiểu theo cách nào sau đây?
A. Có kích thước đáng kể, hơn hẳn bình thường
B. Yên tĩnh tạo cảm giác yên ổn, bình an
C. Rộng lớn đến mức như không có giới hạn
D. Ấm áp và tạo cảm giác dễ chịu, thoải mái
Bài LỜI RU CỦA MẸ (các anh chị giúp em với em sắp thi ròi ạ :'( em cm ạ)
nhân dân ta thường khuyên bảo nhau: " một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao"
Hãy lấy dẫn chứng minh họa cho câu tục ngữ trên
giải thích và chứng minh câu tục ngữ một cây làm chẳng nên non ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: " Một cây làm chẳng nên non / Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. "