Tổng khối lượng các hạt nuclon khi chưa liên kết luôn lớn hơn khối lượng hạt nhân => Chọn B
Tổng khối lượng các hạt nuclon khi chưa liên kết luôn lớn hơn khối lượng hạt nhân => Chọn B
Giả sử ban đầu có Z prôtôn và N nơtron đứng yên, chưa liên kết với nhau, khối lượng tổng cộng là m 0 , khi chúng kết hợp lại với nhau để tạo thành một hạt nhân thì có khối lượng m. Gọi E là năng lượng liên kết của hạt nhân đó và c là vận tốc ánh sáng trong chân không. Biểu thức nào sau đây luôn đúng?
A. m = m 0 .
B. E = 0,5( m 0 - m) c 2 .
C. m > m 0 .
D. m < m 0 .
Giả sử ban đầu có Z prôtôn và N nơtron đứng yên, chưa liên kết với nhau, khối lượng tổng cộng là m 0 , khi chúng kết hợp lại với nhau để tạo thành một hạt nhân thì có khối lượng m. Gọi E là năng lượng liên kết của hạt nhân đó và c là vận tốc ánh sáng trong chân không. Biểu thức nào sau đây luôn đúng?
A. m = m 0 .
B. E = 0 ٫ 5 m 0 - m c 2 .
C. m > m 0 .
D. m < m 0 .
Cho một sóng cơ có biên độ A. Hai điểm M, N nằm trên phương truyền sóng cách nhau một đoạn d = 2 k + 1 π 4 k ∈ Z + . Ở một thời điểm t, ly độ của hai điểm M, N lần lượt là u M , u N . Hệ thức đúng là:
A. u M 2 - u N 2 = A 2
B. u M 2 + u N 2 = A 2
C. u M 2 + u N 2 = 1
D. u M 2 - u N 2 = 0
Gọi m p ; m n và m lần lượt là khối lượng của prôtôn, nơtron và hạt nhân X Z A . Hệ thức nào sau đây là đúng?
A. Zmp + (A – Z)mn < m.
B. Zmp + (A – Z)mn > m.
C. Zmp + (A – Z)mn = m.
D. Zmp + Amn = m.
Cho phản ứng hạt nhân α + Al 13 27 → P 15 30 + n Biết khối lượng của các hạt nhân là m(a) = 4,00150u; m(Al) = 26,97435u; m(P) = 29,97005u; m(n) = 1,00867u. Năng lượng mà phản ứng này tỏa ra hoặc thu vào là bao nhiêu?
A. Tỏa ra 2,67MeV
B. Thu vào 2,67MeV
C. Tỏa ra 2 , 67 . 10 - 13 J
D. Thu vào 2 , 67 . 10 - 13 J
Cho phản ứng hạt nhân α + Al 13 27 → P 15 30 + n Biết khối lượng của các hạt nhân là m(a)=4,00150u; m(Al)=26,97435u; m(P)=29,97005u; m(n)=1,00867u. Năng lượng mà phản ứng này tỏa ra hoặc thu vào là bao nhiêu?
A. Tỏa ra 2,67MeV
B. Thu vào 2,67MeV.
C. Tỏa ra 2,67. 10 - 13 J.
D. Thu vào 2,67. 10 - 13 J.
Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng đồng thời với ba ánh sáng đơn sắc: λ 1 t í m = 0 , 4 μ m ; λ 2 l a m = 0 , 48 μ m ; λ 3 đ ỏ = 0 , 72 μ m thì tại M và N trên màn là hai vị trí liên tiếp trên màn có vạch sáng cùng màu với màu của vân trung tâm. Nếu giao thoa thực hiện lần lượt với các ánh sáng λ 1 t í m ; λ 2 l a m ; λ 3 đ ỏ thì số vân sáng trên khoảng MN (không tính M và N) lần lượt là x, y và z. Chọn đáp số đúng.
A. x = 18 .
B. x - y = 4 .
C. y + z = 25 .
D. x + y + z = 40 .
Biết khối lượng của hạt nhân Al 13 27 và các nuclôn lần lượt là m A l = 26,9972u, m p = 1,0073u, m n = 1,0087u và 1u = 931,5 M e V / c 2 . Năng lượng liên kết của hạt nhân xấp xỉ bằng
A. Δ E = 217 , 5 M e V
B. Δ E = 10 M e V
C. Δ E = 71 , 6 M e V
D. Δ E = 204 , 5 M e V
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra ba ánh sáng đơn sắc: λ 1 = 0,4 μm (màu tím), λ 2 = 0,48 μm (màu lam) và λ 3 = 0,6 μm (màu cam) thì tại M và N trên màn là hai vị trí liên tiếp trên màn có vạch sáng cùng màu với màu của vân trung tâm. Nếu giao thoa thực hiện lần lượt với các ánh sáng λ 1 , λ 2 và λ 3 thì số vân sáng trên khoảng MN (không tính M và N) lần lượt là x, y và z. Chọn đáp số đúng.
A. x = 6.
B. x - y = 2.
C. y + z = 7.
D. x + y + z = 15.