Giả sử ban đầu có Z prôtôn và N nơtron đứng yên, chưa liên kết với nhau, khối lượng tổng cộng là m 0 , khi chúng kết hợp lại với nhau để tạo thành một hạt nhân thì có khối lượng m. Gọi E là năng lượng liên kết của hạt nhân đó và c là vận tốc ánh sáng trong chân không. Biểu thức nào sau đây luôn đúng?
A. m = m 0 .
B. E = 0,5( m 0 - m) c 2 .
C. m > m 0 .
D. m < m 0 .
Giả sử ban đầu có Z prôtôn và N nơtron đứng yên, chưa liên kết với nhau, khối lượng tổng cộng là m 0 , khi chúng kết hợp lại với nhau để tạo thành một hạt nhân thì có khối lượng m. Gọi E là năng lượng liên kết của hạt nhân đó và c là vận tốc ánh sáng trong chân không. Biểu thức nào sau đây luôn đúng?
A. m = m 0 .
B. E = 0 ٫ 5 m 0 - m c 2 .
C. m > m 0 .
D. m < m 0 .
Gọi m p , m n và m lần lượt là khối lượng của proton, nơtron và hạt nhân X Z A . Hệ thức nào sau đây là đúng?
A. Z m p + A - Z m n < m
B. Z m p + A - Z m n > m
C. Z m p + A - Z m n = m
D. Z m p + A m n = m
Biết khối lượng của prôtôn, nơtron và hạt nhân 8 16 O lần lượt là m p = 1 , 0073 u ; m n = 1 , 0087 u ; m O = 15 , 9904 u . Và 1 u = 931 , 5 MeV / c 2 . Năng lượng liên kết của hạt nhân 8 16 O là
A. 190,81 MeV
B. 18,76 MeV
C. 128,17 MeV
D. 14,25 MeV
Gọi m p , m n , m x lần lượt là khối lượng của proton, nơtron và hạt nhân X Z A . Năng lượng liên kết của một hạt nhân X Z A được xác định bởi công thức
A. W = Z . m p + A - Z m n - m x c 2
B. W = Z . m p + A - Z m n - m x
C. W = Z . m p + A - Z m n + m x c 2
D. W = Z . m p - A - Z m n + m x c 2
Cho khối lượng của hạt nhân H 2 4 e ; prôtôn và nơtron lần lượt là 4,0015u; l,0073u và l,0087u. Lấy 1 u = 1 , 66 . 10 - 27 k g ; c = 3 . 10 8 m / s ; N A = 6 , 02 . 10 23 m o l - 1 .Năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1 mol H 2 4 e từ các nuclôn là:
A. 2 , 74 . 10 6 J
B. 2 , 74 . 10 12 J
C. 1 , 71 . 10 6 J
D. 1 , 71 . 10 12 J
Cho một sóng cơ có biên độ A. Hai điểm M, N nằm trên phương truyền sóng cách nhau một đoạn d = 2 k + 1 π 4 k ∈ Z + . Ở một thời điểm t, ly độ của hai điểm M, N lần lượt là u M , u N . Hệ thức đúng là:
A. u M 2 - u N 2 = A 2
B. u M 2 + u N 2 = A 2
C. u M 2 + u N 2 = 1
D. u M 2 - u N 2 = 0
Cho phản ứng phân hạch sau: n 0 1 + U 92 235 → U * 92 236 → Y 39 94 + I 53 139 + 3 n 0 1 . Cho khối lượng của các hạt nhân 235 U 92 , 94 Y 39 , 139 I 53 và của nơtron lần lượt là m U = 234,9933 u; m Y = 93,8901 u; m I = 138,8970 u và m n = 1,0087 u; 1 u = 1 , 66055 . 10 - 27 kg; c = 3 . 10 8 m/s. Tính năng lượng toả ra trong phản ứng này.
A. 2,82. 10 - 11 J.
B. 2,82. 10 - 11 MeV.
C. 2,82. 10 - 10 J.
D. 200 MeV.
Cho khối lượng của hạt nhân He 2 4 ; prôtôn và nơtron lần lượt là 4,0015 u; 1,0073 u và 1,0087 u. Lấy 1 u = 1,66.10–27 kg; c = 3.108 m/s; NA = 6,02.1023 mol–1. Năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1 mol He 2 4 từ các nuclôn là
A. 2,74.106 J.
B. 2,74.1012 J
C. 1,71.106 J
D.1,71.1012 J.