Đáp án A
Diện tích toàn phần S t p ủa hình nón (N) là S t p = π R l + π R 2
Đáp án A
Diện tích toàn phần S t p ủa hình nón (N) là S t p = π R l + π R 2
Cho khối nón cụt có R, r lần lượt là bán kính hai đáy và h = 3 là chiều cao. Biết thể tích khối nón cụt là V = π tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = R + 2r.
A. 2 3
B. 3
C. 3 3
D. 2
Gọi l, h, R lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của một hình nón (N). Diện tích toàn phần của hình nón (N) là
A. S T P = π R l + π R 2
B. S T P = 2 π R l + 2 π R 2
C. S T P = π R l + 2 π R 2
D. S T P = π R h + π R 2
Gọi l, h, r lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính mặt đáy của một hình nón. Tính diện tích xung quanh S x q của hình nón đó theo l, h, r
A. S x q = 2 π r l
B. S x q = 1 3 π r 2 h
C. S x q = π r h
D. S x q = π r l
Gọi R,l,h lần lượt là bán kính đáy, độ dài đường sinh, chiều cao của hình nón (N). Diện tích xung quanh S x q của hình nón là
A. S x q = πRh
B. S x q = 2 πRh
C. S x q = 2 πR l
D. S x q = πR l
Gọi l, h, R lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của hình trụ (T). Diện tích toàn phần tp S t p của hình trụ (T) là
A. S t p = π R l + π R 2
B. S t p = π R l + 2 π R 2
C. S t p = 2 π R l + 2 π R 2
D. S t p = π R h + π R 2
Cho hình nón có bán kính đáy là r = 2 và độ dài đường sinh l = 4. Tính diện tích xung quanh S của hình nón đã cho
A. S = 16 π
B. S = 8 2 π
C. S = 16 2 π
D. S = 4 2 π
Gọi l, h, r lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính mặt đáy của hình nón. Diện tích xung quanh S x q của hình nón là
A. S x q = πrh
B. S x q = 2 πr l
C. S x q = πr l
D. S x q = 2 πrh
Gọi l, h, r lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính mặt đáy của hình nón. Diện tích xung quanh S x q của hình nón là:
A. S x q = π r h
B. S x q = 2 π r l
C. S x q = π r l
D. S x q = 1 3 π r 2 h
Gọi l, h, r lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính mặt đáy của hình nón. Diện tích xung quanh S x q của hình nón là
A. S x q = π r h .
B. S x q = 2 π r l .
C. S x q = π r l .
D. S x q = 1 3 π r 2 h .