Gọi l, h, R lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của hình trụ (T). Diện tích xung quanh S x q của hình trụ (T) là
A. S x q = π R l
B. S x q = π R h
C. S x q = 2 π R l
D. S x q = π R 2 h
Gọi l;h;R lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của hình trụ (T). Diện tích xung quanh S x q của hình trụ (T)là
A. S x q = 2 π R l
B. S x q = π R h
C. S x q = π R l
D. S x q = π R 2 h
Cho khối nón cụt có R, r lần lượt là bán kính hai đáy và h = 3 là chiều cao. Biết thể tích khối nón cụt là V = π tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = R + 2r.
A. 2 3
B. 3
C. 3 3
D. 2
Cho mặt cầu (S) có bán kính R = a 3 . Gọi (T) là hình trụ có hai đường tròn đáy nằm trên (S) và diện tích thiết diện qua trục của hình trụ (T) là lớn nhất. Tính diện tích toàn phần S t p của (T).
A. S t p = 9 π a 2 .
B. S t p = 9 π a 2 3 .
C. S t p = 6 π a 2 3 .
D. S t p = 6 π a 2
Cho hình trụ (T) có bán kính đáy R, trục OO’ bằng 2R và mặt cầu (S) có đường kính là OO’. Gọi S1 là diện tích mặt cẩu (S), S2 là diện tích toàn phần của hình trụ (T). Khi đó S 1 s 2 bằng?
A.2/3
B. 1/6
C. 1
D. 3/2
Trong các khối trụ có cùng diện tích toàn phần bằng π , gọi (T) là khối trụ có thể tích lớn nhất, chiều cao của (T)bằng
A. 3 4
B. 6 3
C. 6 6
D. π 3 4
Gọi l, h, r lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính mặt đáy của một hình nón. Tính diện tích xung quanh S x q của hình nón đó theo l, h, r
A. S x q = 2 π r l
B. S x q = 1 3 π r 2 h
C. S x q = π r h
D. S x q = π r l
Gọi l, h, R lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của một hình nón (N). Diện tích toàn phần của hình nón (N) là
A. S T P = π R l + π R 2
B. S T P = 2 π R l + 2 π R 2
C. S T P = π R l + 2 π R 2
D. S T P = π R h + π R 2
Gọi l, h, R lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của hình trụ. Đẳng thức nào sau đâu đúng?
A. R = h
B. h = l
C. R 2 = h 2 + l 2
D. l 2 = h 2 + R 2