Cho số phức z thỏa mãn ( 2 − 3 i ) z + ( 4 + i ) z ¯ + ( 1 + 3 i ) 2 = 0 . Gọi a, b lần lượt là phần thực và phần ảo của số phức z. Khi đó 2 a - 3 b bằng
A. 1
B. 4
C. 11
D. -19
Cho số phức z thỏa mãn 2 − 3 i z + 4 + i z ¯ + 1 + 3 i 2 = 0 . Gọi a,b lần lượt là phần thực và phần ảo của số phức z. Khi đó 2a-3b bằng
A. 1.
B. 4.
C. 11.
D. -19.
Gọi số phức z = a + b i a , b ∈ ℝ thỏa mãn z − 1 = 1 v à 1 + i z ¯ − 1 có phần thực bằng 1 đồng thời z không là số thực. Khi đó a . b bằng
A. a . b = 1
B. a . b = 2
C. a . b = − 2
D. a . b = − 1
Gọi số phức z= a+bi (a,b∈ R) thỏa mãn |z-1|= 1 và ( 1 + i ) ( z ¯ - 1 ) có phần thực bằng 1 đồng thời z không là số thực. Khi đó a.b bằng
A. ab= -2
B. ab= 2
C. ab= 1
D. ab= -1
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A 1 ; − 1 ; 2 , B 3 ; − 4 ; − 2 và đường thẳng d : x = 2 + 4 t y = − 6 t z = − 1 − 8 t . Điểm I(a;b;c) thuộc d là điểm thỏa mãn I A + I B đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó T = a + b + c bằng
A. 23 58
B. − 43 58
C. 65 29
D. − 21 58
Cho a;b;c là ba số thực dương, a > 1 và thỏa mãn log 2 a b c + log a b 3 c 3 + b c 4 2 + 4 + 4 - c 2 = 0 . Số bộ a;b;c thỏa mãn điều kiện đã cho là:
A. 0
B. 1
C. 2
D. vô số
Cho hàm số y = x + b a x - 2 a b ≠ - 2 . Biết rằng a và b là các giá trị thỏa mãn tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm A(1;-2) song song với đường thẳng d : 3 x + y - 4 = 0 . Khi đó giá trị của a - 3b bằng
A. -2
B. 4
C. -1
D. 5
Cho hàm số y = x + b a x - 2 a b ≠ - 2 . Biết rằng a và b là các giá trị thỏa mãn tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm A(1;-2) song song với đường thẳng d : 3 x + y - 4 = 0 . Khi đó giá trị của a - 3 b bằng
A. -2
B. 4
C. -1
D. 5
Trong không gian Oxyz, cho các điểm A(2 ;1 ;0),B(0 ;4 ;0),C(0,2,-1) Biết đường thẳng ∆ vuông góc với mặt phẳng (ABC) và cắt đường thẳng d : x - 1 2 = y + 1 1 = z - 2 3 tại điểm D(a ;b ;c) thỏa mãn a > 0 và tứ diện ABCD có thể tích bằng 17/6. Tổng a+b+c bằng
A. 5
B. 4
C. 7
D. 6