Gọi s là diện tích đáy của thanh.
Đổi 10cm = 0,1m; 3cm = 0,03m
Thể tích của thanh là:
V=0,1⋅s=0,1s
Thể tích phần nổi của thanh là:
Vnổi=0,03⋅s=0,03s
Thể tích phần chìm của thanh là:
Vchìm=0,1s − 0,03s=0,07s
Lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên thanh là:
FA = 0,07s⋅10000 = 700s
Do vật nổi ⇒FA=P⇒FA=P
Trọng lượng của thanh là: P=700s
⇒ Khối lượng của thanh là:
m = 700s:10=70
Khối lượng riêng của thanh là:
D = 70s:0,1s = 700kg/m3Gọi S là diện tích của đáy thanh đồng chất
Đổi: \(10cm=0,1m;3cm=0,03cm\)
Thể tích của thanh đồng là: \(V_{tổng}=S.0,1=0,1S\left(m^3\right)\)
Thể tích phần nổi của thanh đồng là: \(V_{nổi}=S.0,03=0,03S\left(m^3\right)\)
Thể tích phần chìm của thanh là: \(V_{chìm}=V_{tổng}-V_{nổi}=0,1S-0,03S=0,07S\left(m^3\right)\)
Lực đẩy Achimedes tác dụng lên thanh đồng là: \(F_A=d_{nước}.V_{chìm}=10000.0,07S=700S\)
Do vật ko nổi hẳn cũng ko chìm hẳn nên: \(F_A=P=700S\)
Khối lượng của thanh đồng là: \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{700S}{10}=70S\left(kg\right)\)
Khối lượng riêng của thanh đồng là: \(d_{thanh.đồng}=\dfrac{m}{V_{tổng}}=\dfrac{70S}{0,1S}=700\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)