Bài 3.
Khi lượng nước sôi: \(t'=100^oC\)
Gọi nhiệt độ nước ban đầu là \(t_0^oC\)
\(V=10l=10dm^3=0,01m^3\)
Khối lượng nước cần đun nóng:
\(m=D\cdot V=1000\cdot0,01=10kg\)
Nhiệt độ nước tăng lên: \(Q=mc\Delta t\Rightarrow\Delta t=\dfrac{Q}{mc}=\dfrac{840000}{10\cdot4200}=20^oC\)
Nhiệt độ ban đầu của nước:
\(t_0=t'-\Delta t=100^oC-20^oC=80^oC\)
Bài 4.
Nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K.
Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra:
\(Q_{tỏa}=m_{Cu}\cdot c_{Cu}\cdot\left(t_2-t_1\right)=0,3\cdot380\cdot\left(150-40\right)=12540J\)
Nhiệt lượng nước thu vào:
\(Q_{thu}=m_{nc}\cdot c_{nc}\cdot\left(t_1-t_3\right)=m_{nc}\cdot4200\cdot\left(40-25\right)=63000m_{nc}\left(J\right)\)
Cân bằng nhiệt: \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)
\(\Rightarrow63000m_{nc}=12540\Rightarrow m_{nc}=0,2kg=200g\)
Bài 5.
Nhiệt dung riêng của chất:
\(c=\dfrac{Q}{m\cdot\Delta t}=\dfrac{8400}{1\cdot2}=4200J\)/kg.K
Vậy đay là nước.
Bài 6.
\(V=1l\Rightarrow m=1kg\)
Ấm được làm bằng đồng, nên có nhiệt dung riêng là \(c_{ấm}=380\)J/kg.K
Cần một nhiệt lượng để đun nóng 1l nước là:
\(Q=\left(m_{nc}\cdot c_{nc}+m_{ấm}\cdot c_{ấm}\right)\cdot\Delta t=\left(0,3\cdot380+1\cdot4200\right)\cdot\left(100-15\right)=366690J\)
Mà mỗi giây ấm cần một nhiệt lượng là 500J.
\(\Rightarrow\)Thời gian cần để đun sôi nước trong ấm:
\(t=\dfrac{366690}{500}=733,38s\approx12\) phút
em cần bài nào nhỉ, nếu em cần tất cả thì mỗi lần em đăng 2 bài nhé