\(a.H^+,NO^-_3\\ b.H^+,NO^-_2\\ c.H^+,CO^{2-}_3\\ d.CH_3COO^-,H^+\)
\(a.H^+,NO^-_3\\ b.H^+,NO^-_2\\ c.H^+,CO^{2-}_3\\ d.CH_3COO^-,H^+\)
Câu2: Viết phương trình điện li của những chất sau: a) Các chất điện li mạnh: Ba(NO3)2, HNO3, KOH. b) chất điện li yếu: HCLO, HNO2, H2CO3
Bài 1: Cho các chất sau: NaCl; HF; CuSO4; NaOH; Mg(NO3)2; H3PO4; (NH4)3PO4; H2CO3; ancol etylic; CH3COOH; AgNO3; Glucozơ; glyxerol; Al(OH)3; Fe(OH)2; HNO3.
Xác định chất điện ly mạnh, chất điện ly yếu, chất không điện ly? Viết phương trình điện ly của các chất (nếu có).
Cho các chất sau: H2CO3, Al2(SO4)3, HNO3, glucozơ, C2H5OH, NaOH, CH3COOH, Ba(OH)2, HF. số chất điện li mạnh là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6
Chất X là một loại thuốc cảm có công thức phân tử C9H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH thu được 1 mol chất Y, 1 mol chất Z và 2 mol H2O. Nung Y với hỗn hợp CaO/NaOH thu được parafin đơn giản nhất. Chất Z phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được hợp chất hữu cơ tạp chức T không có khả năng tráng gương. Có các phát biểu sau:
(a) Chất X phản ứng với NaOH (t°) theo tỉ lệ mol 1 : 2.
(b) Chất Y có tính axit mạnh hơn H2CO3.
(c) Chất Z có công thức phân tử C7H4O4Na2.
(d) Chất T không tác dụng với CH3COOH nhưng có phản ứng với CH3OH (H2SO4 đặc, to).
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
1. Chất nào sau đây là chất điện ly mạnh?
A. H2CO3. B. NH3. C. NaNO3. D. Fe(OH)2.
2. Dung dịch chất nào dưới đây (cùng nồng độ mol) có giá trị pH lớn nhất so với các dung dịch còn lại?
A. KOH. B. HCl. C. H2SO4. D. Ba(OH)2.
3. Dung dịch không tác dụng được với Ca(HCO3)2 là:
A. H2SO4. B. NaOH. C. KCl. D. Na2CO3.
4. Cho các PTHH sau:
(1) 2NH4Cl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2NH3 + 2H2O
(2) NH4NO3 + KOH → KNO3 + NH3 + H2O
(3) NH4HSO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + NH3 + 2H2O
(4) (NH4)2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + 2NH3 + 2H2O
Phương trình ion rút gọn: NH4+ + OH- → NH3↑ + H2O tương ứng với PTHH nào?
A. (1), (2). B. (2), (3). C. (2), (4). D. (1), (3).
5. Dung dịch A có pH > 7, dung dịch B có pH < 7, dung dịch D có pH = 7. Trộn A với B thấy xuất hiện bọt khí; trộn B với D thấy xuất hiện kết tủa trắng. A, B, D lần lượt là:
A. NaOH; NH4Cl; Ba(HCO3)2. B. Na2CO3; KHSO4; Ba(NO3)2.
C. Na2CO3; NaHSO4; Ba(OH)2. D. Ba(OH)2; H2SO4; Na2SO4.
6. Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là:
A. NaHCO3. B. NaOH. C. NH4Cl. D. K2SO4.
7. Thuốc thử dùng để phân biệt các dung dịch: Na2CO3, KHSO4, BaCl2, Ba(OH)2 là:
A. dung dịch HCl. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch phenolphtalein. D. quỳ tím.
Chất X là một loại thuốc cảm có công thức phân tử C9H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH thu được 1 mol chất Y, 1 mol chất Z và 2 mol H2O. Nung Y với hỗn hợp vôi tôi xút (dư), thu được hidrocacbon đơn giản nhất. Chất Z phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được hợp chất hữu cơ tạp chức T không có khả năng tráng bạc. Cho các phát biểu sau:
(a) Chất X phản ứng với NaOH (t0) theo tỉ lệ mol 1 : 2
(b) Chất Y có tính axit mạnh hơn H2CO3.
(c) Chất Z có công thức phân tử C7H4O4Na2.
(d) Chất T không tác dụng với CH3COOH nhưng có phản ứng với CH3OH (H2SO4 đặc, t0).
Số phát biểu đúng là:
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2
Trong dung dịch CH3COOH 4,3. 10 - 2 M, người ta xác định được nồng độ H + bằng 8 , 6 . 10 - 4 mol/l. Hỏi có bao nhiêu phần trăm phân tử C H 3 C O O H trong dung dịch này điện li ra ion ?
Cho các chất sau: H2O (1), C6H5OH (2), C2H5OH (3), HCOOH (4), CH3COOH (5), HClO4 (6), H2CO3 (7). Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH là
A. (1), (3), (2), (5), (4), (7), (6).
B. (3), (1), (2), (5), (4), (7), (6).
C. (3), (1), (2), (7), (4), (5), (6).
D. (3), (1), (2), (7), (5), (4), (6).
Trong các dãy chất dưới đây, dãy nào gồm các chất đều phản ứng với NH3 trong điều kiện thích hợp?
A. Dung dịch HCl, dung dịch A l C l 3 , Cu, O 2 .
B. Dung dịch H N O 3 , dung dịch Z n C l 2 , dung dịch KOH, C l 2 .
C. Dung dịch H 2 S O 4 , dung dịch F e C l 3 , O 2 , C l 2 .
D. Dung dịch H 3 P O 4 , dung dịch C u C l 2 , dung dịch NaOH, O 2 .