1D
2A
3A
4D
5 A-2, B-1, C-4, D-3
6 1. nhiệt đới, 2.Tín Phong, 3.vĩ độ thấp, 4.vĩ độ cao
1D
2A
3A
4D
5 A-2, B-1, C-4, D-3
6 1. nhiệt đới, 2.Tín Phong, 3.vĩ độ thấp, 4.vĩ độ cao
tự luận
câu 2:khí hậu là gì?em có những hành động nhỏ nào để tránh sự biến đổi khí hậu?
Câu 1 : Việc học tập tốt địa lí lớp 6 sẽ giúp các em có thể làm gì ?
Câu 2 : Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc 0o là kinh tuyến nào ?
Câu 3 : Ý nghĩa vị trí thứ 3 của trái đất theo thứ tự xa dần mặt trời .
Câu 4 : Trên quả địa cầu cứ cách 10o người ta vẽ 1 đường vĩ tuyến , thì trên quả địa cầu đó người ta vẽ được bao nhiêu đường vĩ tuyến ?
Câu 5 : Biểu đồ có tỉ lệ 1:1000000 thì 1 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu cm trên thực địa ?
tự luận
câu 1:dựa vào hiểu biết và kiến thức đã học em hãy cho biết sông là gì? kể tên các bộ phận 1 hệ thống sông
kể tên các đại dương trên thế giới? cho biết biển việt nam nằm trong đại dương nào?
Làm giúp mình bài 4 tự luận nhé cảm ơn
Câu 8: nguồn cung cấp nước quan trọng cho các sông ở miền ôn đới hay các sông ở miền núi cao là
(tự luận)
viết đoạn văn nghị luận về vai trò của sông và hồ
Mình cần gấp nha ! giúp mình nha mọi người
Câu 1: Em hãy kể tên các tầng đất. Trong các tầng đất, tầng nào trực tiếp tác động đến sinh trưởng và phát triển của thực vật.
Câu 3: Đất bao gồm những thành phần nào. Thành phần nào chiếm tỉ lệ lớn nhất trong đất tốt?
Câu 4. Tại sao chất hữu cơ chiếm tỉ lệ nhỏ trong đất nhưng lại có ý nghĩa quan trọng đối với cây trồng.
Câu 5: Em hãy trình bày đặc điểm nhân tố hình thành đất mà em cho là quan trọng nhất và giải thích cho sự lựa chọn đó.
Câu 6: Tại sao để bảo vệ đất, chúng ta phải phủ xanh đất trống, đồi núi trọc?
Câu 7: Nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất là
A. khí hậu. B. địa hình. C. đá mẹ. D. sinh vật.
Câu 8. Các thành phần chính của lớp đất là
A. không khí, nước, chất hữu cơ và vô cơ.
B. cơ giới, không khí, chất vô cơ và mùn.
C. chất hữu cơ, nước, không khí và sinh vật.
D. nước, không khí, chất hữu cơ và độ phì.
Câu 9. Nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất là
A. sinh vật. B. đá mẹ. C. địa hình. D. khí hậu.
Câu 10. Khu vực Đông Nam Á có nhóm đất chính nào sau đây?
A. Đất pốtdôn hoặc đất đài nguyên.
B. Đất đỏ vàng cận nhiệt ẩm, đất đen.
C. Đất đỏ hoặc đất nâu đỏ xavan.
D. Đất feralit hoặc đất đen nhiệt đới.
Bài 24: Rừng nhiệt đới
Câu 1: Trình bày đặc điểm của rừng nhiệt đới.
Câu 2: Nêu sự khác nhau của rừng mưa nhiệt đới và rừng nhiệt đới gió mùa.
Đặc điểm Rừng mưa nhiệt đới Rừng nhiệt đới gió mùa
Phân bố ưu vực sông A-ma-dôn (Nam Mỹ), lưu vực sông Công-gô (châu Phi) và một phần Đông Nam Á. Đông Nam Á, Đông Ấn Độ,…
Đặc điểm - Khí hậu: Hình thành ở nơi mưa nhiều quanh năm.
- Rừng rậm rạp, có 4-5 tầng.
- Khí hậu: Có một mùa mưa và một mùa khô rõ rệt.
- Cây trong rừng rụng lá vào mùa khô. Rừng thấp và ít tầng hơn ở rừng mưa nhiệt đới.
Câu 3: Hãy giải thích vì sao rừng nhiệt đới có nhiều tầng.
Câu 4. Rừng nhiệt đới phân bố chủ yếu ở
A. vùng cận cực. B. vùng ôn đới.
C. hai bên chí tuyến. D. hai bên xích đạo.
Câu 5. Rừng mưa nhiệt đới phân bố chủ yếu ở nơi có khí hậu
A. nóng, khô, lượng mưa nhỏ. B. mưa nhiều, ít nắng, ẩm lớn.
C. nóng, ẩm, lượng mưa lớn. D. ít mưa, khô ráo, nhiều nắng.
Câu 6. Khu vực nào sau đây có rừng nhiệt đới điển hình nhất trên thế giới?
A. Việt Nam. B. Công-gô. C. A-ma-dôn. D. Đông Nga.
Câu 7. Rừng nhiệt đới được chia thành hai kiểu chính nào sau đây?
A. Rừng mưa nhiệt đới và rừng nhiệt đới gió mùa.
B. Rừng mưa nhiệt đới và rừng cận nhiệt đới mùa.
C. Rừng nhiệt đới ẩm và rừng nhiệt đới xích đạo.
D. Rừng nhiệt đới khô và rừng cận nhiệt gió mùa.
Câu 8. Nguyên nhân chủ yếu diện tích rừng nhiệt đới ngày càng giảm là do
A. khai thác khoáng sản và nạn di dân. B. chiến tranh, lũ, sạt lở và cháy rừng.
C. tác động của con người và cháy rừng. D. cháy rừng, nạn phá rừng và thiên tai.
Bài 25: Sự phân bố các đới thiên nhiên trên Trái Đất
Câu 1: Trình bày đặc điểm các đới thiên nhiên trên Trái Đất
Câu 2. Cảnh quan ở đới ôn hòa thay đổi theo
A. vĩ độ. B. kinh độ. C. độ cao. D. hướng núi.
Câu 3. Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên ở khu vực đới lạnh?
A. Gió Tín phong. B. Gió Đông cực.
C. Gió Tây ôn đới. D. Gió mùa.
Câu 4. Ở đới nào sau đây thiên nhiên thay đổi theo bốn mùa rõ nét nhất?
A. Nhiệt đới. B. Cận nhiệt đới.
C. Ôn đới. D. Hàn đới.
Câu 5. Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên ở khu vực đới ôn hòa?
A. Gió Tín phong. B. Gió Đông cực.
C. Gió Tây ôn đới. D. Gió Tây Nam.
Câu 6. Trên Trái Đất có những đới khí hậu nào sau đây?
A. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, hai đới lạnh.
B. Hai đới nóng, một đới ôn hoà, hai đới lạnh.
C. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.
D. Hai đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.
Câu 7. Lượng mưa trung bình năm trên 2000mm là đặc điểm của đới khí hậu nào sau đây?
A. Đới lạnh (hàn đới). B. Đới cận nhiệt.
C. Đới nóng (nhiệt đới). D. Đới ôn hòa (ôn đới).
Câu 1: Trình bày hiện tượng ngày đêm luân phiên trên Trái Đất?
Câu 2: Trình bày các hệ quả sinh ra do Trái Đất tự quay quanh trục?
Câu 3: Tại sao lớp vỏ Trái Đất lại là lớp quan trọng nhất?
Câu 4: Em sẽ làm gì để bảo vệ môi trường?
Câu 1: Yếu tố nào sau đây là thành phần của tự nhiên?
A. Nhà hàng.
B. Phong tục.
C. Siêu thị.
D. Địa hình.
Câu 2: Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu độ?
A. 240⁰.
B. 180⁰.
C. 90⁰.
D. 360⁰.
Câu 3: Trên quả địa cầu có tất cả bao nhiêu vĩ tuyến?
A. 120 vĩ tuyến.
B. 180 vĩ tuyến.
C. 181 vĩ tuyến.
D. 360 vĩ tuyến.
Câu 4: Một phương tiện đặc biệt để mô tả hiểu biết cá nhân về một địa phương gọi là
A. Bản đồ địa hình.
B. Lược đồ trí nhớ.
C. Bản đồ cá nhân.
D. Bản đồ không gian.