Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
ILoveMath

Giải thích nữa nhé

Câu 1:

Cho hbh ABCD có AC>BD, kẻ CE⊥AB tại E, kẻ CF⊥AD tại F. Đẳng thức nào sau đây đúng?

A. AB.AE+AD.AF=AC2                                           B. AB.AE+AD.AF=BD2

C. AB.AE+AD.AF=AB                                     A. AB.AE+AD.AF=AD2

Câu 2:

Cho htc ABCD có đáy lớn CD, AD=AB, DB=6cm, \(\widehat{C}=60^o\).Kẻ AH⊥DC (H∈DC), AH cắt DB tại I. Độ dài AI là:

A. 2cm              B. 3cm                 C. 4cm                  D.5cm

Câu 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, M là trung điểm BC. Đẳng thức nào sau đây đúng:

A. \(tan\widehat{MAC}=tan\widehat{B}\)                           B. \(tan\widehat{MAC}=cot\widehat{B}\)

C. \(tan\widehat{MAC}=cot\widehat{C}\)                            D. \(Sin^2\widehat{MAC}+cos^2\widehat{BAM}=\dfrac{AB^2}{BC^2}\)

Câu 4:

Cho ΔABC vuông tại A, (AB<AC). Trên cạnh AC lấy M sao cho \(2\widehat{ABM}+\widehat{MBC}=90^o\). Trên BC lấy D sao cho BD=BM. Khi đó:

A. \(\dfrac{1}{BD^2}+\dfrac{1}{BC^2}=\dfrac{1}{AB^2}\)                        B. \(\dfrac{1}{BD^2}+\dfrac{1}{BC^2}=\dfrac{2}{AB^2}\)

C. \(\dfrac{1}{BD^2}+\dfrac{1}{BC^2}=\dfrac{4}{3AB^2}\)                      D. \(\dfrac{1}{BD^2}+\dfrac{1}{BC^2}=\dfrac{1}{AC^2}\)

 

Nguyễn Hoàng Minh
6 tháng 11 2021 lúc 17:18

Câu 1:

Kẻ BH⊥AC và DK⊥AC

Dễ thấy \(\Delta AHB\sim\Delta AEC;\Delta AKD\sim\Delta AFC\)

Do đó \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{AH}{AE};\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AK}{AF}\Leftrightarrow AB\cdot AE=AC\cdot AH;AD\cdot AF=AC\cdot AK\)

\(\Leftrightarrow AB\cdot AE+AD\cdot AF=AC\left(AH+AK\right)=AC^2\left(A\right)\)

Nguyễn Hoàng Minh
6 tháng 11 2021 lúc 17:36

Câu 2:

ABCD là htc nên \(AD=BC=AB\)

Ta có \(AD=AB=BC=\dfrac{BD}{\tan C}=\dfrac{6}{\sqrt{3}}=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)

\(AH=AD\cdot\sin D=AD\cdot\sin C=2\sqrt{3}\cdot\sin60^0=3\left(cm\right)\)

\(DH=AD\cdot\cos D=\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Áp dụng Talet: \(\dfrac{AI}{IH}=\dfrac{DH}{AB}=\dfrac{\sqrt{3}}{2\sqrt{3}}=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow AI=2IH\)

Mà \(AI+IH=AH=3\Leftrightarrow3IH=3\Leftrightarrow IH=1\Leftrightarrow AI=2\left(cm\right)\left(A\right)\)

Nguyễn Hoàng Minh
6 tháng 11 2021 lúc 17:42

Câu 3:

Vì AM là tt ứng cạnh huyền BC nên AM=CM

Do đó \(\widehat{MAC}=\widehat{C}\Leftrightarrow\tan\widehat{MAC}=\tan\widehat{C}\left(C\right)\)

Nguyễn Hoàng Minh
6 tháng 11 2021 lúc 17:54

Câu 4:

\(2\widehat{ABM}+\widehat{MBC}=90^0\\ \Rightarrow\left(\widehat{ABM}+\widehat{MBC}\right)+\widehat{ABM}=90^0\\ \Rightarrow\widehat{ABC}+\widehat{ABM}=90^0\)

Mà \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{ACB}\)

Do đó \(\Delta ABM\sim\Delta ACB\left(g.g\right)\Rightarrow\dfrac{BM}{BC}=\dfrac{AB}{AC}\Rightarrow BM=\dfrac{AB\cdot BC}{AC}\)

Kết hợp với định lí PTG và BD=BM

\(\dfrac{1}{BD^2}+\dfrac{1}{BC^2}=\dfrac{1}{BM^2}+\dfrac{1}{BC^2}=\dfrac{1}{\dfrac{AB^2\cdot BC^2}{AC^2}}+\dfrac{1}{BC^2}\\ =\dfrac{AC^2}{AB^2\cdot BC^2}+\dfrac{1}{BC^2}=\dfrac{AC^2+AB^2}{AB^2\cdot BC^2}=\dfrac{BC^2}{AB^2\cdot BC^2}=\dfrac{1}{AB^2}\left(A\right)\)


Các câu hỏi tương tự
Do Le Minh
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyên Miou
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
GG boylee
Xem chi tiết
Nguyen Thi Thuy Trang
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Hoàng Lâm
Xem chi tiết
pansak9
Xem chi tiết
Hàn Minh Nguyệt
Xem chi tiết