Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
KoXeRa

giác ABC cân tại A. phân giác AM (M thuộc BC). cho AB=5cm, BC=6cm

chứng minh rằng:

a) tam giác AMB=tam giác AMC

b) AM vuông góc BC

c) tính AM
 

Miyuki
5 tháng 3 2018 lúc 11:42

A B C M 5 cm 6 cm

a) Xét tam giác AMB và AMC có:

góc ABM = góc ACM (\(\Delta ABC\)cân tại A )

AB = AC (\(\Delta ABC\)cân tại A)

góc BAM = góc CAM (gt)

=> \(\Delta AMB=\Delta AMC\left(g.c.g\right)\)

b) Vì \(\Delta AMB=\Delta AMC\left(cmt\right)\)

=> \(\widehat{AMB}\)\(\widehat{AMC}\)(Cặp góc tương ứng)

Mà \(\widehat{AMB}\)\(\widehat{AMC}\)= 1800 (kề bù)

=> \(\widehat{AMB}\)\(\widehat{AMC}\)= 900 

=> AM vuông góc BC

c) Vì \(\Delta AMB=\Delta AMC\left(cmt\right)\)

=> BM = MC (cặp cạnh tương ứng)

=> BM = MC = 6:2 = 3 cm 

Xét tam giác ABM có : \(\widehat{AMB}\)= 900 => tam giác ABM là tam giác vuông

Theo định lý Py-ta-go ta có:

AB= AM2 + BM

<=> 52 = AM2 + 32

=> AM2 = 16 

=> AM = 4 hoặc -4

Mà độ dài không có số âm

=> AM = 4 cm 

_Guiltykamikk_
5 tháng 3 2018 lúc 12:01

a) xet∆AMB và ∆AMC có:

AB=AC

Góc BAM= góc CAM

Chung AM

=) ∆ABM=∆ACM ( c-g-c )

b)

Ta có∆ABC là∆can

AM là phân giác BAC

Suy ra AM là trung trực∆ABC ( do tia phân giác của tam giác cân vừa là đường cao, trung tuyến, trung trực )

=) AM vuông góc với BC.

c) ta có AM là trung trực BC=) BM=3 cm

Áp dụng đinh lý py ta go cho∆ABM vuông tại M ta có:

AM^2+BM^2=AB^2

AM^2 + 9=25

AM^2=16

AM=4 cm


Các câu hỏi tương tự
-.- Tngann
Xem chi tiết
Alice
Xem chi tiết
Mai Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Khang
Xem chi tiết
lục anh khoa
Xem chi tiết
Dương Gia Huệ
Xem chi tiết
Thu Anh
Xem chi tiết
Hà Thị Ánh Tuyết
Xem chi tiết
Tom Gold Run
Xem chi tiết