Cho hàm số y = a x 3 + b x 2 + c x + d đạt cực đại tại x = -2 với giá trị cực đại là 64; đạt cực tiểu tại x = 3 với giá trị cực tiểu là -61. Khi đó giá trị của a + b + c + d bằng
A. 1
B. 7
C. -17
D. 5
Biết đồ thị hàm số y = x 3 - 5 x 2 + 2018 x + m x (m là tham số) có 3 điểm cực trị. Parabol y = a x 2 + b x + c đi qua 3 điểm cực trị đó. Giá trị biểu thức T=3a-2b-c là
A. -1989
B. 1998
C. -1998
D. 1989
Hàm số y = a x 4 + b x 2 + c đạt cực đại tại A(0;-3) và đạt cực tiểu tại B(-1;-5). Khi đó, giá trị của a, b, c lần lượt là:
A. 2;4;-3
B. -3;-1;-5
C. -2;4;-3
D. 2;-4;-3
Cho hàm số f x = 1 4 x 4 - m x 3 + 3 2 m 2 - 1 x 2 + 1 - m 2 x + 2019 với m là tham số thực. Biết rằng hàm số y = f x có số điểm cực trị lớn hơn 5 khi a < m 2 < b + 2 c a , b , c ∈ R . Giá trị T = a + b + c bằng
A. 6
B. 8
C. 7
D. 5
Tìm tập hợp T tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = x 3 - 2 m x 2 + m 2 x + 1 đạt cực tiểu tại x=1
A. T={3}
B. T = ∅
C. T={1;3}
D. T={1}
Ta xác định được các số a, b, c để đồ thị hàm số y = x 3 + a x 2 + b x + c đi qua điểm (0;1) và có điểm cực trị (-2;0). Tính giá trị của biểu thức T=4a+b+c?
A. 20
B. 23
C. 24
D. 22
Cho hàm số y = f ( x ) = x 4 + a x 3 + b x 3 + c x + 4 ( C ) . Biết đồ thị hàm số (C) cắt trục hoành tại ít nhất 1 điểm. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức T = 20 a 2 + 20 b 2 + 5 c 2
A. 32
B. 64
C. 16
D. 8
Cho hàm số y = f ( x ) = x 3 – ( 2 m - 1 ) x 2 + ( 2 - m ) x + 2 . Tập tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số y = f x có 5 điểm cực trị là a b ; c với a, b, c là các số nguyên và a b là phân số tối giản. Tính a+b+c
A. 11
B. 8
C. 10
D. 5
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau (với a, b, c, d là các hằng số).
(I): Giá trị cực đại của hàm số y = f x luôn lớn hơn giá trị cực tiểu của nó.
(II): Hàm số y = a 4 + b x + c a ≠ 0 luôn có ít nhất một cực trị
(III): Giá trị cực đại của hàm số y = f x luôn lớn hơn mọi giá trị của hàm số đó trên tập xác định.
(IV): Hàm số y = a x + b c x + d c ≠ 0 ; a d − b c ≠ 0 không có cực trị.
Số mệnh đề đúng là:
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Cho hai điểm A(-1;2), B(3;1) và đường thẳng ∆ : x = 1 + t y = 2 + t Điểm C(x;y) thuộc ∆ để tam giác ACB cân tại C. Giá trị x + y là
A. 1
B. 2
C. 5/3
D. 10/3