Giá trị của 49 0 , 09 bằng
A. 7/3 B. 70/3
C. 7/30 D. 700/3
Hãy chọn đáp án đúng.
Trong mặt phẳng Oxy,đường thẳng (d) có phương trình:(m-4)x+(m-3)y=1(m là tham số) .Khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (d) là lớn nhất khi giá trị m bằng
A.1 B.\(\dfrac{1}{3}\) C.\(\dfrac{7}{2}\) D.\(\dfrac{5}{2}\)
Trong mặt phẳng Oxy,đường thẳng (d) có phương trình:(m-4)x+(m-3)y=1(m là tham số).Khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (d) là lớn nhất khi giá trị m bằng
A.1 B.\(\dfrac{1}{3}\) C.\(\dfrac{7}{2}\) D.\(\dfrac{5}{2}\)
Trong mặt phẳng Oxy,đường thẳng (d) có phương trình:(m-4)x+(m-3)y=1(m là tham số).Khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (d) là lớn nhất khi giá trị m bằng
A.1 B.\(\dfrac{1}{3}\) C.\(\dfrac{7}{2}\) D.\(\dfrac{5}{2}\)
Câu 3: Hàm số bậc nhất y = 2x – 1 có hệ số a bằng
A. 2 B. -2 C. 1 D. -1
Câu 4: Hàm số bậc nhất y = -5x + 7 có hệ số b bằng
A. -5 B. 7 C. 5 D. -7
Câu 8: Đồ thị của hàm số y= 2x + 3 là đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt sau
A. (0;3) và (3;0) . B. (0;3) và (1,5;2).
C. (0;3) và (1;5) . D. (3;0) và (1,5;0) .
Câu 9: Đường thẳng y = - x + 5 cắt trục hoành tại điểm nào?
A. (5;0) . B. (1;0) . C. (5;0) . D. (1;4) .
Câu 10: Đường thẳng y = 3x + b đi qua điểm (-2; 2) thì hệ số b của nó bằng
A. 8. B. -8 . C. 4. D. -4
Biết rằng khi m thay đổi,giao điểm của hai đường thẳng y=3x-m-1 và y=2x+m-1 luôn nằm trên đường thẳng y=ax+b.Khi đó 2a-b bằng
A.6 B.7 C.4 D.5
Dùng phép thử và loại trừ, họ tìm ra đáp án: a = 3, b = 2, c= 1, d = 5, e = 4, f = 7, g = 9, h = 8, i = 6.
ai làm bài này khen hay
Tính giá trị S = \(\dfrac{1}{a^7}+\dfrac{1}{b^7}\) với a = \(\dfrac{\sqrt{6}+\sqrt{2}}{2}\);b= \(\dfrac{\sqrt{6}-\sqrt{2}}{2}\)
Bài 1: Cho biểu thức:
P =
a) Tìm ĐKXĐ và rút gọn P
b) Với giá trị nào của a thì P =
c) CMR: Với mọi giá trị thích hợp của a thì P > 6