Lực ma sát là lực tiếp xúc giữa bề mặt tiếp xúc ở giữa 2 vật.
3 loại lực ma sát đã học là ma sát lăn,ma sát trượt và ma sát nghỉ
Lực ma sát là lực tiếp xúc giữa bề mặt tiếp xúc ở giữa 2 vật.
3 loại lực ma sát đã học là ma sát lăn,ma sát trượt và ma sát nghỉ
hay kể tên 2 lực ma sát àm em đã hc;cho ví dụ từng ma sát
lực ma sát giữa đế dép và mặt sàn có hại hay có lợi ? biện pháp tăng hay giảm ma sát như thế nào
Câu 6. Lực ma sát xuất hiện ở đâu, khi nào? Có những loại lực ma sát nào? Ma sát có lợi hay có hại? lấy ví dụ minh hoạ?
Hãy cho biết thịt cá, trái cây, là lương thực hay thực phẩm.
giúp em với ạ mai em thi rồi
Nêu 2 trường hợp lực ma sát có lợi và cách làm tăng lực ma sát,Nêu 2 trường hợp lực ma sát có hại và cách làm giảm lực ma sát
giúp em với ạ
Khi nào xuất hiện lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc? Cho vd
Khi nào tạo nên lực ma sát ?
Kể tên các loại lực ma sát mà em đã học và tác dụng loại ma sát?
( sách Cánh Diều )
Câu 9
A. Lực ma sát xuất hiện ở đâu?
B. Tại sao mặt lớp xe không làm nhẫn
Câu 10
A. Khi sử dụng lò sưởi điện, năng lượng nào đã biến đổi thành nhiệt năng
B. Em hãy đề xuất một số biện pháp tiết kiệm NL trong cuộc sống hàng ngày.
Giúp mình với mik c.ơn
Hãy giải thích tại sao ô tô đi vào đường đất khi trời mưa dễ bị sa lầy trong trường này lực ma sác có lợi hay có hại
Câu 22: Câu phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Độ lớn của lực ma sát trượt lớn hơn độ lớn của lực ma sát lăn.
B. Độ lớn của lực ma sát trượt nhỏ hơn độ lớn của lực ma sát lăn.
C. Độ lớn của lực ma sát trượt bằng độ lớn của lực ma sát lăn.
D. Độ lớn của lực ma sát trượt bằng độ lớn của lực ma nghỉ.
Câu 23: Lực ma sát lăn xuất hiện trong trường hợp nào sau đây?
A. Kéo một bao lúa trên sân.
B. Một ô tô đậu bên lề đường.
C. Một học sinh đang đạp xe trên đường.
D. Một cánh diều đang bay trên bầu trời.
Câu 24: Trường hợp nào sau đây lực ma sát có hại?
A. Mặt các lốp xe đều có rãnh ghồ ghề.
B. Mặt tiếp xúc giữa ổ trục của xe đạp bị rỉ.
C. Mặt của đế dép bị ghồ ghề.
D. Đi chân đất vào nền đá hoa vừa bị dội nước.
Câu 25: Câu phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Lực cản của nước nhỏ hơn lực cản của không khí.
B. Lực cản của nước bằng lực cản của không khí.
C. Lực cản của nước lớn hơn lực cản của không khí.
D. Lực cản của nước bằng 0.
Câu 26: Chọn câu trả lời đúng:
A. Diện tích mặt cản càng nhỏ thì lực cản của nước càng nhỏ.
B. Diện tích mặt cản càng lớn thì lực cản của nước càng nhỏ.
C. Diện tích mặt cản càng nhỏ thì lực cản của nước càng lớn.
D. Độ lớn lực cản của nước không phụ thuộc vào diện tích mặt cản.
Câu 27: Nhận định nào sau đây là sai?
A. Năng lượng càng nhiều thì thời gian tác dụng của lực càng dài.
B. Những biến đổi trong tự nhiên không cần năng lượng.
C. Năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực.
D. Năng lượng càng nhiều thì lực tác dụng càng mạnh.