- Lực ma sát giữa đế dép và mặt sàn có lợi.
- Tăng ma sát: tăng áp lực, tăng độ nhám của mặt tiếp xúc,...
Giảm ma sát: tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc, bôi trơn bằng dầu mỡ, thay ma sát trượt bằng ma sát lăn,...
- Lực ma sát giữa đế dép và mặt sàn có lợi.
- Tăng ma sát: tăng áp lực, tăng độ nhám của mặt tiếp xúc,...
Giảm ma sát: tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc, bôi trơn bằng dầu mỡ, thay ma sát trượt bằng ma sát lăn,...
Câu 6. Lực ma sát xuất hiện ở đâu, khi nào? Có những loại lực ma sát nào? Ma sát có lợi hay có hại? lấy ví dụ minh hoạ?
Nêu 2 trường hợp lực ma sát có lợi và cách làm tăng lực ma sát,Nêu 2 trường hợp lực ma sát có hại và cách làm giảm lực ma sát
giúp em với ạ
Hãy giải thích hiện tượng sau và cho biết các hiện tượng này là ma sát có lợi hay có hại?
-Khi đi trên sàn gỗ, sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã
-Giày đi nhiều nên đế bị mòn
-Trên mặt lốp xe ô tô tải thường có các khía rãnh sâu
Khi đẩy thùng hàng trượt trên mặt sàn, lực ma sát giữa thùng hàng và mặt sàn là loại lực ma sát nào, có tác dụng gì? *
là lực ma sát nghỉ, làm thúc đẩy chuyển động
là lực ma sát nghỉ, làm cản trở chuyển động
là lực ma sát trượt, làm thúc đẩy chuyển động
là lực ma sát trượt, làm cản trở chuyển động
câu a lực ma sát giữa cơ thể cá với môi trường nc thường có lợi hay ó hại ; câu b đặc điểm nào giúp cá chép lm cản lực cản của nc
Nêu 2 ví dụ về: Lực ma sát có lợi Lực ma sát có hại
trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát có hại
A.xe ô tô bị lầy trong cát
B.đi trên sàn nhà đá hoa mới lau dễ bị ngã
C.giày đi mãi đế bị mòn
D.bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị
Trong trường hợp nào sau đây, lực ma sát có tác dụng thúc đẩy chuyển động?
A. Lực ma sát khi con cá đang chuyển động trong nước.
B. Lực ma sát xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau. C. Lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường
D. Lực ma sát xuất hiện giữa mặt đất và bàn chân giúp bàn chân không bị trượt về phía sau, nhờ đó mà người dịch chuyển về phía trước.
người ta kéo 1 khối hộp nhỏ bằng sắt có khối lượng là 5kg với 1 lức là 60N lực ma sát giữa khối hộp và mặt sàn là 30N
a) tình trọng lượng của khối hộp
b) biểu diễn trọng lục lục kéo và lực ma sát tác dụng lên khối hộp