Khi sử dụng lò sưởi điện, năng lượng nào đã biến đổi thành nhiệt năng?
A. Cơ năng
B. Điện năng
C. Hóa năng
D. Quang năng
Câu 37. Các biện pháp nào sau đây không tiết kiệm năng lượng?
A. Sử dụng điện, nước hợp lí
B. Tiết kiệm nhiên liệu
C. Ưu tiên dùng các nguồn năng lượng tái tạo
D. Không tắt hệ thống điện trong lớp khi tan học
Câu 38. Mặt Trời là một
A. vệ tinh B. hành tinh C. ngôi sao D. sao băng
Câu 39. Sao chổi là
A. vệ tinh B. hành tinh C. ngôi sao D. tiểu hành tinh
Câu 40. Hành tinh là
A. thiên thể tự phát sáng và chuyển động quanh sao
B. một tập hợp các sao
C. thiên thể không tự phát sáng và chuyển động tự do
D. thiên thể không tự phát sáng và chuyển động quanh sao
Trong trường hợp nào sau đây, lực ma sát có tác dụng thúc đẩy chuyển động?
A. Lực ma sát khi con cá đang chuyển động trong nước.
B. Lực ma sát xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau. C. Lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường
D. Lực ma sát xuất hiện giữa mặt đất và bàn chân giúp bàn chân không bị trượt về phía sau, nhờ đó mà người dịch chuyển về phía trước.
Em hãy nêu một số biện pháp tiết kiệm năng lượng khi sử dụng các phương tiện giao thông.
Câu 6. Lực ma sát xuất hiện ở đâu, khi nào? Có những loại lực ma sát nào? Ma sát có lợi hay có hại? lấy ví dụ minh hoạ?
Câu 1. Cho các trường hợp sau đây. Trường hợp nào xuất hiện lực ma sát? Kể tên lực ma sát đó.
1. Lực xuất hiện khi vật trượt trên mặt đường
2. Lực xuất hiện khi đầu diêm trượt trên bề mặt bao diêm
3. Lực xuất hiện khi hai thỏi nam châm đẩy nhau
4. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay kéo dãn
5. Lực xuất hiện khi ván trượt trượt trên tuyết
6. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn
7. Lực xuất hiện giữa dây cung và cần kéo của đàn violon với dây đàn
8. Lực xuất hiện khi các đĩa thức ăn nằm im trên băng chuyền
Câu 75 Theo em việc sử dụng năng lượng gió để sản xuất điện thể hiện vai trò nào dưới đây của khoa học tự nhiên?
A. Hoạt động nghiên cứu khoa học.
B. Nâng cao nhận thức của con người về thế giới tự nhiên.
C. Ứng dụng công nghệ vào cuộc sống, sản xuất, kinh doanh.
D. Chăm sóc sức khỏe con người
Câu 6. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Lực ma sát chỉ sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác,
B. Lực ma sát chỉ sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt một vật khác,
C. Lực ma sát chỉ xuất hiện khi một vật đứng yên trên bề mặt một vật khác.
D. Lực ma sát có thể có lợi hoặc có hại.
Câu 7. Hãy giải thích các hiện tượng sau và cho biết trong các hiện tượng này, ma sát có lợi hay có hại:
a) Ô tô đi vào bùn dễ bị sa lầy.
bì Khi đi trên sàn nhà đá hoa mới lau đề bị ngã,
Câu 8. Giải thích ý nghĩa của câu nói "Nước chảy đá mòn” và chỉ ra bản chất lực tác dụng giữa nước và đá để làm mòn đá.
Câu 9. Hãy giải thích tại sao xích xe đạp phải thường xuyên tra dầu nhớt.
Câu 10. Một học sinh đi xe đạp đến trường, lực ma sát xuất hiện ở đâu?
Câu 6: Mặt các lốp xe không làm nhẵn vì:
A. Để dễ đi trên mặt đường bằng phẳng.
B. Để tiết kiệm nhiên liệu khi đi trên mặt đường bằng phẳng.
C. Để tăng ma sát với mặt đường khiến xe không bị trơn trượt.
D. Để giảm ma sát với mặt đường khiến xe không bị trơn trượt.