Dòng điện trong kim loại thực chất là *
dòng các êlectron tự do dịch chuyển có hướng.
dòng các êlectron dịch chuyển có hướng.
sự dịch chuyển có có hướng của các hạt mang điện tích dương.
dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng.
Loại hạt nào dưới đây khi chuyển động có hướng thì không thành dòng điện?
A.
Các nguyên tử.
B.
Các hạt mang điện tích dương.
C.
Các hạt mang điện tích âm.
D.
Các hạt nhân của nguyên tử.
Loại hạt nào dưới đây khi chuyển động có hướng thì không tạo thành dòng điện ?
A. Các hạt mang điện tích dương.
B. Các hạt nhân của nguyên tử.
C. Các nguyên tử.
D. Các hạt mang điện tích âm.
Câu 19. Dòng điện trong kim loại là:
A.Dòng chuyển dời của các hạt mang điện
B. Dòng chuyển động tự do của các êlectrôn tự do.
C.Dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do.
D. Dòng chuyển dời có hướng của các vật nhiễm điện
Câu 20.Khi nào ta nói, âm phát ra bổng?
A.Khi âm phát ra với tần số cao. B.Khi âm phát ra với tần số thấp.
C.Khi âm nghe to. D.Khi âm nghe nhỏ
Câu 26. Chất nào dẫn điện tốt nhất trong số các chất dưới đây:
A. Nhôm B. Đồng C.Sắt D.Vàng
Câu 27. Sơ đồ của mạch điện là gì?
A.Là ảnh chụp mạch điện thật
B.Là hình vẽ biểu diễn mạch điện bằng các kí hiệu của các bộ phận mạch điện
C. Là hình vẽ mạch điện thật đúng như kích thước của nó
D.Là hình vẽ mạch điện thật nhưng với kích thước được thu nhỏ
Gọi -e là điện tích mỗi electron. Biết nguyên tử oxi có 8 electron chuyển động xung quanh hạt nhân. Hỏi điện tích hạt nhân của nguyên tử oxi có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau?
Dòng điện trong kim loại là *
4 điểm
dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
dòng các electron dịch chuyển có hướng.
dòng các điện tích dịch chuyển quanh hạt nhân.
dòng các điện tích dịch chuyển xung quanh nguyên tử.
Nam châm điện hoạt động là do tác dụng nào dưới đây? *
4 điểm
Tác dụng nhiệt của dòng điện
Tác dụng hút và đẩy của các vật bị nhiễm điện.
Tác dụng hóa học của dòng điện.
Tác dụng từ của dòng điện.
Chọn câu nhận xét không đúng? *
4 điểm
Hiệu điện thế giữa hai đầu của một đèn càng lớn thì số chỉ của ampe kế đo cường độ dòng điện đi qua bóng đèn đó càng lớn.
Vôn kế dùng để đo hiệu điện thế. Đơn vị đo hiệu điện thế là Vôn (V).
Dòng điện càng mạnh thì số chỉ của ampe kế càng nhỏ.
Ampe kế dùng để đo cường độ dòng điện. Đơn vị đo cường độ dòng điện là ampe.
Trường hợp nào dưới đây đổi đơn vị sai? *
4 điểm
3,5A = 3500mA
7,5A = 7500mA
250mA = 2,5A
450mA = 0,45A
Một bóng đèn có hiệu điện thế định mức là 220V. Đặt vào hai đầu bóng đèn các hiệu điện thế sau đây, hỏi trường hợp nào dây tóc của đèn sẽ đứt? *
4 điểm
110V
220V
200V
300V
Để đo hiệu điện thế gần 300mV, ta nên chọn vôn kế có giới hạn đo nào sau đây? *
4 điểm
40V
3,5V
400mV
10V.
Việc làm nào sau đây là an toàn khi sử dụng điện ? *
4 điểm
Phơi quần áo trên dây điện.
Chơi thả diều gần đường dây điện.
Sửa chữa điện khi chưa kéo cầu dao ngắt điện.
Làm thí nghiệm với nguồn điện là pin.
Dụng cụ đo hiệu điện thế là *
4 điểm
ampe kế
lực kế
cân
vôn kế
Số chỉ của kim chỉ thị 1 và 2 trên vôn kế cho ở hình vẽ là *
4 điểm
1,5A và 6A
1,5A và 7A
1,5A và 8A.
2A và 7A.
Trường hợp nào sau đây không có hiệu điện thế? *
4 điểm
Giữa hai đầu bóng đèn đang sáng.
Giữa hai cực của một pin còn mới để trên bàn.
Giữa hai cực của một ácquy trong mạch kín thắp sáng bóng đèn.
Giữa hai đầu một bóng đèn khi chưa mắc nó vào mạch điện.
Dụng cụ nào dưới đây chứng tỏ dòng điện chạy qua nó có thể làm vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao và phát sáng? *
4 điểm
Bóng đèn neon
Bóng đèn sợi đốt.
Bóng đèn bút thử điện.
Máy thu thanh.
Phát biểu nào dưới đây sai? *
4 điểm
Cơ co giật là do tác dụng sinh lí của dòng điện.
Tác dụng hóa học của dòng điện là cơ sở của phương pháp mạ điện.
Hoạt động của chuông điện dựa trên tác dụng từ của dòng điện.
Bóng đèn bút thử điện sáng là do tác dụng nhiệt của dòng điện
Phát biểu nào dưới đây sai?
Mỗi nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dương, quay xung quanh hạt nhân là các electron mang điện tích âm.
Bình thường nguyên tử trung hòa về điện.
Trong kim loại không có electron tự do.
Trong kim loại có êlectron tự do.
Câu 12: Trong kim loại, electron tự do là những electron:
A. quay xung quanh hạt nhân. B. chuyển động được từ vị trí này đến vị trí khác.
C. thoát ra khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong kim loại. D. chuyển động có hướng.
Câu 13: Cọ xát thanh thủy tinh bằng miếng lụa rồi đưa miếng lụa lại gần thanh thủy tinh thì chúng hút nhau. Vậy miếng lụa nhiễm điện gì?
A. Dương B. Không nhiễm điện C. Âm D. Vừa điện dương, vừa điện âm
Câu 14: Các electron tự do trong dây dẫn bị cực dương của pin…., cực âm của pin…..
A. đẩy, hút B. đẩy, đẩy C. hút, đẩy D. hút, hút
Câu 15: Một vật trung hòa (vật chưa nhiễm điện) bị mất bớt electron sẽ trở thành:
A. vật trung hòa B. vật nhiễm điện dương
C. vật nhiễm điện âm D. Không xác định được vật nhiễm điện dương hay âm
Câu 16: Chọn câu trả lời đúng: Dòng điện được cung cấp bởi pin hay ắc – qui là:
A. dòng điện không đổi B. dòng điện một chiều
C. dòng điện xoay chiều D. dòng điện biến thiên
Câu 17: Chọn câu sắp xếp các chất theo khả năng dẫn điện tốt tăng dần
A. Nước thường dùng, đồng, thủy ngân B. Nước thường dùng, than chì, vàng
C. Thủy ngân, các dung dịch muối, sắt D. Bạc, các dung dịch axit, than chì
Câu 18: Chọn câu giải thích đúng: Vì sao các lõi dây điện thường làm bằng đồng?
A. Vì đồng dễ kéo sợi, dễ uốn và dễ dát mỏng
B. Vì đồng dẫn điện tốt
C. Vì đồng là vật liệu khá phổ biến giá không quá mắc so với vật liệu dẫn điện tốt khác
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 19: Chọn câu trả lời đúng. Các dụng cụ điện hoạt động được là do:
A. có dòng điện chạy qua nó B. được mắc với nguồn điện
C. A và B đều đúng D. A và B đều sai
Câu 20: Chọn phát biểu đúng. Một nguyên tử trung hòa về điện khi:
A. Tổng điện tích âm của các electron có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân
B. Tổng điện tích dương của các electron có trị số tuyệt đối bằng điện tích âm của hạt nhân
C. Tổng điện tích dương của các electron có trị số tuyệt đối lớn hơn điện tích dương của hạt nhân
D. Tổng điện tích dương của các electron có trị số tuyệt đối nhỏ hơn điện tích dương của hạt nhân
Dòng điện trong các dây dẫn kim loại là dòng electron tự do dịch chuyển có hướng. Các electron tự do này do đâu mà có?
A. Do các dây dẫn này bị nhiễm điện khi nhận thêm các electron.
B. Do các nguồn điện sản ra các electron và đẩy chúng dịch chuyển trong các dây dẫn.
C. Do các electron này bứt khỏi nguyên tử kim loại và chuyển động tự do trong dây dẫn.
D. Do cả 3 nguyên nhân nói trên.