a) 2Fe + 3Cl2 --> 2FeCl3
b) \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0.1\left(mol\right)\)
2Fe + 3Cl2 --> 2FeCl3
0,1------------------->0,1
=> mFeCl3 = 0,1.162,5=16,25(g)
c) \(C_M=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\)
a) 2Fe + 3Cl2 --> 2FeCl3
b) \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0.1\left(mol\right)\)
2Fe + 3Cl2 --> 2FeCl3
0,1------------------->0,1
=> mFeCl3 = 0,1.162,5=16,25(g)
c) \(C_M=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\)
Đốt cháy 2,7 gam Al trong khí clo dư.
a. Viết PTHH của phản ứng xảy ra.
b. Tính khối lượng muối tạo thành.
Hòa tan lượng muối trên bằng 100ml nước. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được?
Bài 3: Đốt cháy 5,6g Fe trong khí clo dư. a) Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra b) Tính khối lượng muối tạo thành c) Hoà tan lượng muối trên bằng 100ml nước. Tính nồng độ mol vừa thu được (Biết thể tích dung dịch trong thể hoà tan không đổi)
Đốt cháy 5,6g Fe trong khí 2,688 lít khí clo (đktc) rồi hòa tan sản phẩm vào 500 ml nước dư. a/ Viết PTHH của phản ứng xảy ra. b/ Tính khối lượng muối tạo thành. c/ Tính nồng độ mol của dung dịch thu được?
giupmink voi
Hòa tan 11,2 gam sắt (Fe) trong 300 ml dung dịch HCl đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được một dung dịch muối và khí hidro.
a) Tính thể tích khí hidro sinh ra ở đktc
b) Tính khối lượng muối tạo thành
c) Tính nồng độ mol/lit (CM) của dung dịch HCl đã dùng và của dung dịch muối thu được sau phản ứng ( Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể ).
cho kl Fe tác dụng vừa đủ với 0,5 lít dd H2SO4thu được 4,48 lít khí H2 (đktc)
a) viết PT phản ứng xảy ra
b) tính khối lượng muối tạo thành sau pư
c) tính nồng độ mol của dd H2SO4
cho nguyên tử khối Cu(64) ;Fe (56); Al(27);Cl(35,5)
Hòa tan hoàn toàn 19,6 gam Fe vào 200 ml dung dịch H2SO4 loãng
a, viết PTHH
b, Tính thể tích khí H2 thoát ra ở đktc
c, Tính nồng độ mol của dung dịch axit đã dùng
d, Tính khối lượng muối tạo thành
e, Tính nồng độ mol của dung dịch muối tạo thành. Biết thể tích dung dịch không đổi.
f, Nếu hòa tan 19,6 gam Fe ở trên vào 250 ml dung dịch H2SO4 1,6M thì sau phản ứng, chất nào dư và dư bao nhiêu gam.
Cho 14 Gam sắt tác dụng với dung dịch HCl 1M
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính khối lượng Muối thu được
c) Tìm thể tích HCl cần dùng.
(Cho biết: Mg=24; Fe=56; Cl=35,5; H=1)
Hòa tan hoàn toàn 2,4g kim loại Mg vào 100ml dung dịch HCl. (4đ)
a) Tính thể tích khí H2 bay ra ở đkc.
b) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl.
c) Tính khối lượng muối thu được.
(Mg = 24, H = 1, Cl = 35,5
Bài 1. Cho 200ml dd KOH 0,5M tác dụng với 100ml dung dịch H2SO4 (x)M.
a. Viết PTHH của phản ứng hóa học xảy ra.
b. Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 đã dùng.
c. Tính nồng độ mol của dung dịch muối thu được sau phản ứng.