Do quả cầu nằm cân bằng dưới tác dụng của ba lực nên ta có: P → + F → + T → = 0 →
Suy ra F → + T → = - P → = P ' →
Từ hình vẽ ta có
F = P'tan α = Ptan α = 20.1/ 3 ≈ 11,5(N)
T = 2F ≈ 23(N)
Do quả cầu nằm cân bằng dưới tác dụng của ba lực nên ta có: P → + F → + T → = 0 →
Suy ra F → + T → = - P → = P ' →
Từ hình vẽ ta có
F = P'tan α = Ptan α = 20.1/ 3 ≈ 11,5(N)
T = 2F ≈ 23(N)
Dùng một lực có độ lớn F nằm ngang kéo quả cầu con lắc cho dây treo lệch khỏi phương thẳng đứng một góc α = 400 như hình vẽ. Khi trọng lượng của quả cầu là 20 N thì độ lớn lực căng dây là T. Giá trị của T gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 35 N.
B. 26 N.
C. 19 N.
D. 23 N.
Dùng một lực có độ lớn F nằm ngang kéo quả cầu con lắc cho dây treo lệch khỏi phương thẳng đứng một góc α = 40 0 như hình vẽ. Khi trọng lượng của quả cầu là 20 N thì độ lớn lực căng dây là T. Giá trị của T gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 35 N.
B. 26 N.
C. 19 N.
D. 23 N.
Quả cầu nhỏ khối lượng m treo ở đầu một sợi dây chiều dài l. đầu trên của dây cố định. Kéo quả cầu ra khỏi vị trí cân bằng để dây treo lệch góc , so với phương thẳng đứng rồi buông tay. Bỏ qua lực cản của không khí.
a) Thiết lập công thức tính vận tốc quả cầu khi dây treo hợp với phương thẳng đứng góc và vận tốc cực đại của qủa cầu khi chuyển động.
b) Thiết lập công thức tính lực căng của dây khi treo hợp với phương thẳng đứn góc và vận tốc lực căng cực đại của dây treo khi quả cầu chuyển động.
Một con lắc đơn có chiều dài 2m, m=100g. Kéo cho dây treo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng góc α=60° rồi buông nhẹ tay.
a. Tính vận tốc và lực căng của dây ở vị trí có góc lệch α=30°.
b. Tại vị trí nào vận tốc cực đại, vị trí nào lực căng của dây cực đại.
c. Xác định góc lệch cực đại của dây treo so với phương thẳng đứng sau khi dây va vào một cái đinh nằm trên đường thẳng đứng đi qua điểm treo, cách điểm treo 0,5m.
Một quả cầu có khối lượng 0,1kg được treo dưới một sợi dây dài 30 cm đang quay tròn trong mặt phẳng ngang. Sợi dây lệch với phương thẳng đứng một góc 30 . Lấy g =10 m/s2 . Tìm lực căng của sợi dây. A. 1.15N. B. 1.65N. C. 2.15N. D. 4.23N.
Một quả cầu có trọng lượng 48N được treo vào tường nhờ một sợi dây. Dây làm với tường một góc α = 30°. Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc giữa quả cầu và tường. Hãy xác định lực căng của dây và phản lực của tường tác dụng lên quả cầu.
Một quả cầu có trọng lượng P = 40 N được treo vào tường nhờ một sợi dây hợp với mặt tường một góc α = 30 ∘ . Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc giữa quả cầu và tường. Hãy xác định lực căng của dây tác dụng lên quả cầu (hình vẽ).
A. 40 N
B. 80 N
C. 42,2 N
D. 46,2 N
Một quả cầu có trọng lượng P = 40N được treo vào tường nhờ một sợi dây hợp với mặt tường một góc α = 30°. Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc giữa quả cầu và tường. Hãy xác định lực căng của dây tác dụng lên
A. 40 N
B. 80 N
C. 42,2 N
D. 46,2 N
Một quả cầu có trọng lượng P = 40N được treo vào tường nhờ một sợi dây hợp với mặt tường một góc α = 30 0 . Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc giữa quả cầu và tường. Hãy xác định lực căng của dây tác dụng lên quả cầu (hình vẽ).
A. 40 N
B. 80 N
C. 42,2 N
D. 46,2 N