`-> A.` Khối lượng.
`+` Thể tích (V)
`+` Nhiệt độ (T)
`+` Áp suất (p)
`+` Khối lượng (m) không phải là một thông số trạng thái của một lượng khí.
`-> A.` Khối lượng.
`+` Thể tích (V)
`+` Nhiệt độ (T)
`+` Áp suất (p)
`+` Khối lượng (m) không phải là một thông số trạng thái của một lượng khí.
Hãy chỉ ra câu nói lên nội dung chính xác của tiên đề về các trạng thái dừng. Trạng thái dừng là
A. trạng thái có năng lượng xác định.
B. trạng thái mà ta có thể tính toán được chính xác năng lượng của nó.
C. trạng thái mà năng lượng của nguyên tử không thể thay đổi được.
D. trạng thái trong đó nguyên tử có thể tồn tại một thời gian xác định mà không bức xạ năng lượng.
Mức năng lượng trong nguyên tử hiđrô được xác định bằng biểu thức E = - 13,6/n² (eV) trạng thái cơ bản ứng với n = 1. Một đám khí hiđrô đang ở trạng thái kích thích và electron đang ở quĩ đạo dừng N. Tỉ số giữa bước sóng dài nhất và ngắn nhất mà đám khí trên có thể phát ra khi chuyển về trạng thái dừng có mức năng lượng thấp hơn là:
A. 16/9
B. 192/7
C. 135/7
D. 4
Một phôtôn có năng lượng 1,79 eV bay qua hai nguyên tử có mức kích thích 1,79 eV nằm trên cùng phương với phôtôn tới. Các nguyên tử này có thể ở trạng thái cơ bản hoặc trạng thái kích thích. Gọi x là số phôtôn có thể thu được sau đó, theo phương của phôtôn tới. Hãy chỉ ra đáp số sai.
A. x = 3
B. x = 0
C. x = 1
D. x = 2
Theo mẫu nguyên tử Bo, nguyên tử hiđrô tồn tại ở các trạng thái dừng có năng lượng tương ứng là EK = − 144E, EL = − 36E, EM = − 16E, EN = − 9E,... (E là hằng số). Khi một nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng EM về trạng thái dừng có năng lượng EK thì phát ra một phôtôn có năng lượng
A. 135E.
B. 128E.
C. 7E.
D. 9E.
Theo mẫu nguyên tử Bo, nguyên tử hiđrô tồn tại ở các trạng thái dừng có năng lượng tương ứng là EK = − 144E, EL = − 36E, EM = − 16E, EN = − 9E,... (E là hằng số). Khi một nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng EM về trạng thái dừng có năng lượng EK thì phát ra một phôtôn có năng lượng
A. 135E.
B. 128E.
C. 7E.
D. 9E
Mức năng lượng trong nguyên tử hiđrô được xác định bằng biểu thức E = - 13,6/n² (eV) ( n =1, 2, 3…), trạng thái cơ bản ứng với n = 1. Chiếu vào đám khí hiđrô ở trạng thái cơ bản bức xạ điện từ có tần số f, sau đó đám khí phát ra 6 bức xạ có bước sóng khác nhau. Tần số f là:
A. 1,92.10-34 Hz
B. 3,08.109 MHz
C. 3,08.10-15 Hz
D. 1,92.1028 MHz
Năng lượng các trạng thái dừng của nguyên tử Hiđrô đực tính bởi công thức E n = − 13 , 6 n 2 ( e V ) (với n bằng 1, 2, 3,…). Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng E 3 về trạng thái dừng có năng lượng E 1 thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng λ 1 . Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng E 5 về trạng thái dừng có năng lượng E 2 nguyên tử phát ra photon có bước sóng λ 2 . Tỷ số giữa bước sóng λ 2 và λ 1 là:
A. 4,23
B. 4
C. 4,74
D. 4,86
Năng lượng các trạng thái dừng của nguyên tử Hiđrô đực tính bởi công thức E n = − 13 , 6 n 2 ( e V ) (với n bằng 1, 2, 3,…). Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng E 3 về trạng thái dừng có năng lượng E 1 thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng λ 1 . Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng E 5 về trạng thái dừng có năng lượng E 2 nguyên tử phát ra photon có bước sóng λ 2 . Tỷ số giữa bước sóng λ 2 và λ 1 là:
A. 4,23
B. 4
C. 4,74
D. 4,86
Câu nào dưới đây nói lên nội dung chính-xác của khái niệm về quỹ đạo dừng ?
A. Quỹ đạo có bán kính tỉ lệ với bình phương của các số nguyên liên tiếp.
B. Bán kính quỹ đạo có thể tính toán được một cách chính xác.
C. Quỹ đạo mà êlectron bắt buộc phải chuyển động trên đó.
D. Quỹ đạo ứng với năng lượng của các trạng thái dừng.
Mức năng lượng các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi biểu thức:
Khi kích thích nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái kích thích sao cho bán kính quỹ đạo dừng tăng 25 lần. Khi chuyển về quỹ đạo bên trong, nguyên tử hiđrô có thể phát ra phôtôn có bước sóng ngắn nhất bằng
A. 95,1 nm.
B. 43,5 nm.
C. 12,8 nm.
D. 10,6 nm