Đổi 1kg = 1000g
mC = 1000 . (100% - 10%) = 900 (g)
nC = 900/12 = 75 (mol)
PTHH: C + O2 -> (t°) CO2
Mol: 75 ---> 75
VO2 = 75 . 22,4 . 5 = 8400 (l)
Đổi 1kg = 1000g
mC = 1000 . (100% - 10%) = 900 (g)
nC = 900/12 = 75 (mol)
PTHH: C + O2 -> (t°) CO2
Mol: 75 ---> 75
VO2 = 75 . 22,4 . 5 = 8400 (l)
đốt cháy 1kg than trong khí o2, biết than có 10% tạp chất không cháy tính:
- thể tích oxi(đktc) cần thiết để đốt cháy 1kg than trên
-khối lượng co2(đktc) sinh ra trong phản ứng trên
Đốt cháy 1 kg than trong khí oxi, biết trong than có 5% tạp chất không cháy. Tính thể tích oxi(đktc) cần thiết để đốt cháy 1kg than trên.
Đốt cháy 1 kg than trong khí oxi , biết trong than có 5 % tạp chất ko cháy.
a) Tính thể tích khí oxi (dktc) cần thiết để đốt cháy 1 kg than trên?
b) Tính thể tich khí cacbonic (dktc) sinh ra trong phản ứng ?
Đốt cháy hoàn toàn 7,5 gam than đá có chứa 4% tạp chất không cháy. Thể tích khí oxi cần dùng (đktc) để đốt cháy hết lượng than đá trên là *
Đốt cháy 1 kg than trong khí oxi, biết trong than có 5% tạp chất không cháy. Tính thể tích khí cacbonic (đktc) sinh ra trong phản ứng.
Đốt cháy hoàn toàn 7,5g than đá (biết than đá có thành phần chính là C, chứa 4% tạp chất không cháy) thu được CO2. Thể tích O2 cần dùng (đkc) để đốt cháy hết lượng than đá trên là?
Đốt hoàn toàn 1,5 kg than chứa 90℅ cacbon còn lại là tạp chất ko cháy. Tính thể tích oxi và không khí cần dùng để đốt hết 1,5 kg than biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí và các khí đi ở điều kiện tiêu chuẩn
Đốt cháy hoàn toàn m gam nhôm trong không khí thu được 20,4g nhôm oxit
a. Tính m?
b. Tính thể tích khí O2 ở đktc cần thiết để đốt cháy hết lượng nhôm trên( 2 cách)
c. Tính thể tích kk ở đktc cần thiết để đốt cháy hết lượng nhôm trên, biết thể tích oxi chiếm khoảng 20% thể tích kk?
Tính thể tích khí Oxi cần thiết để đốt cháy hoàn toàn khí metan CH4 có trong 1m3 khí chứa 2% tạp chất không cháy. Các thể tích đo ở đktc